![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sử dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 486.88 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đã làm rõ thế nào là phương pháp dạy học tích cực trong dạy học môn tư tưởng Hồ Chí Minh, đặc trưng, vai trò và thực giảng dạy môn Tư tưởng Hồ Chí Minh, nhằm mục đích góp phần nâng cao chất lượng, đổi mới nội dung và phương pháp dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh ở các Trường Cao đẳng và Đại học hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy môn Tư tưởng Hồ Chí Minh SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO GIẢNG DẠY MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TS. Nguyễn Thị Thanh Nga Khoa Giáo dục đại cươngTóm tắt: Sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong dạy học môn Tư tưởng Hồ ChíMinh có vai trò quan trọng trong đào tạo theo học chế tín chỉ hiện nay. Khi sử dụng mộtcách hợp lý phương pháp dạy học tích cực vào việc giảng dạy môn tư tưởng Hồ ChíMinh sẽ góp phần làm tăng giá trị lý luận cũng như giá trị thực tiễn của môn học, làmcho bài giảng giảng viên thêm sức hấp dẫn, sinh động, tăng tính thuyết phục đối với sựnhận thức của sinh viên. Bài viết đã làm rõ thế nào là phương pháp dạy học tích cựctrong dạy học môn tư tưởng Hồ Chí Minh, đặc trưng, vai trò và thực giảng dạy môn Tưtưởng Hồ Chí Minh, nhằm mục đích góp phần nâng cao chất lượng, đổi mới nội dungvà phương pháp dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh ở các Trường Cao đẳng và Đạihọc hiện nay.Từ khóa: Phương pháp dạy học tích cực, môn Tư tưởng Hồ Chí MinhĐặt vấn đề Hiện nay với sự phát triển của cuộc cách mạng Khoa học Công nghệ đã đưa thếgiới chuyển từ kỉ nguyên công nghệ sang kỉ nguyên thông tin và phát triển tri thức, đồngthời tác động đến tất cả các lĩnh vực, làm biến đổi nhanh chóng, sâu sắc đời sống vậtchất và tinh thần của xã hội. Giáo dục được coi là nền tảng của khoa học công nghệ, làchìa khóa mở ra cho nhân loại những kho tàng tri thức mới, là công cụ để nâng cao ýthức dân tộc, tinh thần trách nhiệm và năng lực của các thế hệ hiện nay và mai sau. Vìvậy, các quốc gia, từ những nước đang phát triển đến những nước phát triển đều nhậnthức được vị trí, vai trò hàng đầu của giáo dục, đều phải đổi mới giáo dục để có thể đápứng một cách năng động hơn, hiệu quả hơn, trực tiếp hơn những nhu cầu của sự pháttriển đất nước. Trong đó, đổi mới phương pháp dạy học là khâu rất quan trọng. Đổi mớiphương pháp giảng dạy và đánh giá là việc cần phải được tiến hành thường xuyên, liêntục nhằm giúp sinh viên chủ động trong việc học, rèn luyện cho sinh viên cách làm việcnhóm, phát huy tính sáng tạo, năng động, cách trình bày một vấn đề khoa học, cáchthuyết trình trước đám đông, cách hùng biện và phản ứng trả lời câu hỏi nhanh và đúng. - 61 -Nội dung1. Một số khái niệm cơ bản Định hướng đổi mới phương pháp dạy và học đã được xác định trong Nghị quyếtTrung ương 4 khóa VII (1 - 1993), Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII (12 - 1996),được thể chế hóa trong Luật Giáo dục (12 - 1998), được cụ thể hóa trong các chỉ thị củaBộ Giáo dục và Đào tạo, đặc biệt là chỉ thị số 15 (4 - 1999). Luật Giáo dục, điều 24, đãghi: Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo củasinh viên; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tựhọc, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lạiniềm vui, hứng thú học tập cho sinh viên. Có thể nói cốt lõi của đổi mới dạy và học làhướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động. Phương pháp dạy học tích cực là một thuật ngữ rút gọn, được dùng ở nhiều nướcđể chỉ những phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủđộng, sáng tạo của người học. Tích cực trong phương pháp dạy học - tích cực được dùng với nghĩa là hoạtđộng, chủ động, trái nghĩa với không hoạt động, thụ động chứ không dùng theo nghĩatrái với tiêu cực. “Phương pháp dạy học tích cực”: là hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóahoạt động nhận thức của người học, nghĩa là tập trung vào phát huy tính tích cực củangười học chứ không phải là tập trung vào phát huy tính tích cực của người dạy. Tuynhiên để dạy học theo phương pháp tích cực thì giảng viên phải nỗ lực nhiều so với dạytheo phương pháp thụ động. Muốn đổi mới cách học phải đổi mới cách dạy. Cách dạychỉ đạo cách học, nhưng ngược lại thói quen học tập của sinh viên cũng ảnh hưởng tớicách dạy của thầy. Trong thời gian qua, mặc dù đã có những nỗ lực đổi mới phương pháp dạy họcđáng ghi nhận trong toàn ngành nhưng Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ươngĐảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI vẫn tiếp tục nhận định: chương trình, nội dung,phương pháp dạy và học còn lạc hậu, đổi mới chậm. Nghị quyết Đại hội Đảng lần nàyđặt ra yêu cầu đổi mới cẳn bản và toàn diện nền giáo dục nước nhà, một nhiệm vụ hếtsức to lớn cho toàn ngành Giáo dục nước ta, trong đó có việc tiếp tục đẩy mạnh đổi mớiphương pháp dạy học.2. Đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực. Thứ nhất, dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động học tập cho sinh viên. - 62 - Trong phương pháp dạy học tích cực, người học là đối tượng của hoạt động dạy,đồng thời là chủ thể của hoạt động học được ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy môn Tư tưởng Hồ Chí Minh SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO GIẢNG DẠY MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TS. Nguyễn Thị Thanh Nga Khoa Giáo dục đại cươngTóm tắt: Sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong dạy học môn Tư tưởng Hồ ChíMinh có vai trò quan trọng trong đào tạo theo học chế tín chỉ hiện nay. Khi sử dụng mộtcách hợp lý phương pháp dạy học tích cực vào việc giảng dạy môn tư tưởng Hồ ChíMinh sẽ góp phần làm tăng giá trị lý luận cũng như giá trị thực tiễn của môn học, làmcho bài giảng giảng viên thêm sức hấp dẫn, sinh động, tăng tính thuyết phục đối với sựnhận thức của sinh viên. Bài viết đã làm rõ thế nào là phương pháp dạy học tích cựctrong dạy học môn tư tưởng Hồ Chí Minh, đặc trưng, vai trò và thực giảng dạy môn Tưtưởng Hồ Chí Minh, nhằm mục đích góp phần nâng cao chất lượng, đổi mới nội dungvà phương pháp dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh ở các Trường Cao đẳng và Đạihọc hiện nay.Từ khóa: Phương pháp dạy học tích cực, môn Tư tưởng Hồ Chí MinhĐặt vấn đề Hiện nay với sự phát triển của cuộc cách mạng Khoa học Công nghệ đã đưa thếgiới chuyển từ kỉ nguyên công nghệ sang kỉ nguyên thông tin và phát triển tri thức, đồngthời tác động đến tất cả các lĩnh vực, làm biến đổi nhanh chóng, sâu sắc đời sống vậtchất và tinh thần của xã hội. Giáo dục được coi là nền tảng của khoa học công nghệ, làchìa khóa mở ra cho nhân loại những kho tàng tri thức mới, là công cụ để nâng cao ýthức dân tộc, tinh thần trách nhiệm và năng lực của các thế hệ hiện nay và mai sau. Vìvậy, các quốc gia, từ những nước đang phát triển đến những nước phát triển đều nhậnthức được vị trí, vai trò hàng đầu của giáo dục, đều phải đổi mới giáo dục để có thể đápứng một cách năng động hơn, hiệu quả hơn, trực tiếp hơn những nhu cầu của sự pháttriển đất nước. Trong đó, đổi mới phương pháp dạy học là khâu rất quan trọng. Đổi mớiphương pháp giảng dạy và đánh giá là việc cần phải được tiến hành thường xuyên, liêntục nhằm giúp sinh viên chủ động trong việc học, rèn luyện cho sinh viên cách làm việcnhóm, phát huy tính sáng tạo, năng động, cách trình bày một vấn đề khoa học, cáchthuyết trình trước đám đông, cách hùng biện và phản ứng trả lời câu hỏi nhanh và đúng. - 61 -Nội dung1. Một số khái niệm cơ bản Định hướng đổi mới phương pháp dạy và học đã được xác định trong Nghị quyếtTrung ương 4 khóa VII (1 - 1993), Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII (12 - 1996),được thể chế hóa trong Luật Giáo dục (12 - 1998), được cụ thể hóa trong các chỉ thị củaBộ Giáo dục và Đào tạo, đặc biệt là chỉ thị số 15 (4 - 1999). Luật Giáo dục, điều 24, đãghi: Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo củasinh viên; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tựhọc, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lạiniềm vui, hứng thú học tập cho sinh viên. Có thể nói cốt lõi của đổi mới dạy và học làhướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động. Phương pháp dạy học tích cực là một thuật ngữ rút gọn, được dùng ở nhiều nướcđể chỉ những phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủđộng, sáng tạo của người học. Tích cực trong phương pháp dạy học - tích cực được dùng với nghĩa là hoạtđộng, chủ động, trái nghĩa với không hoạt động, thụ động chứ không dùng theo nghĩatrái với tiêu cực. “Phương pháp dạy học tích cực”: là hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóahoạt động nhận thức của người học, nghĩa là tập trung vào phát huy tính tích cực củangười học chứ không phải là tập trung vào phát huy tính tích cực của người dạy. Tuynhiên để dạy học theo phương pháp tích cực thì giảng viên phải nỗ lực nhiều so với dạytheo phương pháp thụ động. Muốn đổi mới cách học phải đổi mới cách dạy. Cách dạychỉ đạo cách học, nhưng ngược lại thói quen học tập của sinh viên cũng ảnh hưởng tớicách dạy của thầy. Trong thời gian qua, mặc dù đã có những nỗ lực đổi mới phương pháp dạy họcđáng ghi nhận trong toàn ngành nhưng Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ươngĐảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI vẫn tiếp tục nhận định: chương trình, nội dung,phương pháp dạy và học còn lạc hậu, đổi mới chậm. Nghị quyết Đại hội Đảng lần nàyđặt ra yêu cầu đổi mới cẳn bản và toàn diện nền giáo dục nước nhà, một nhiệm vụ hếtsức to lớn cho toàn ngành Giáo dục nước ta, trong đó có việc tiếp tục đẩy mạnh đổi mớiphương pháp dạy học.2. Đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực. Thứ nhất, dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động học tập cho sinh viên. - 62 - Trong phương pháp dạy học tích cực, người học là đối tượng của hoạt động dạy,đồng thời là chủ thể của hoạt động học được ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp dạy học tích cực Môn Tư tưởng Hồ Chí Minh Rèn luyện phương pháp tự học Đổi mới phương pháp giảng dạy Đổi mới giáo dụcTài liệu liên quan:
-
6 trang 317 0 0
-
5 trang 234 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp rèn kĩ năng làm văn tả cảnh cho học sinh lớp 5
10 trang 168 0 0 -
9 trang 162 0 0
-
3 trang 156 0 0
-
Câu hỏi về Tư tưởng Hồ Chí Minh
20 trang 138 0 0 -
Ghi nhật ký – một hình thức đánh giá mới mẻ
4 trang 125 0 0 -
8 trang 107 0 0
-
5 trang 99 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp xây dựng thư viện sách điện tử
12 trang 97 0 0