Sử dụng phương pháp Grap dạy bài tổng kết chương trong dạy học sinh tế bào ( sinh học 10 )
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 113.78 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay ngành giáo dục đang tiến hành đổi mới chương trình và sách giáo khoa các môn học ở trường phổ thông. Việc tìm tòi những phương pháp dạy học có tiềm năng nâng cao chất lượng dạy học là một việc làm cần thiết. Phương pháp grap đã được áp dụng trong dạy học nhiều môn học, với những ưu điểm của phương pháp này có thể vận dụng để nâng cao chất lượng các bài tổng kết chương trong chương trình sinh học tế bào (sinh học 10).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng phương pháp Grap dạy bài tổng kết chương trong dạy học sinh tế bào ( sinh học 10 )T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 2(46) Tập 2/N¨m 2008SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP GRAP DẠY BÀI TỔNG KẾT CHƯƠNGTRONG DẠY HỌC SINH HỌC TẾ BÀO (SINH HỌC 10)Nguyễn Phúc Chỉnh - Ngô Thị Thuý Ngân (Trường ĐH Sư phạm- ĐH Thái Nguyên)1. Đặt vấn đềHiện nay ngành giáo dục đang tiến hành đổi mới chương trình và sách giáo khoa cácmôn học ở trường phổ thông. Việc tìm tòi những phương pháp dạy học có tiềm năng nâng caochất lượng dạy học là một việc làm cần thiết. Phương pháp grap đã được áp dụng trong dạy họcnhiều môn học, với những ưu điểm của phương pháp này có thể vận dụng để nâng cao chấtlượng các bài tổng kết chương trong chương trình sinh học tế bào (sinh học 10).2. Phương pháp grap trong dạy họcTheo từ điển Anh - Việt, grap (grap) có nghĩa là đồ thị - biểu đồ gồm có một đường hoặcnhiều đường biểu diễn sự biến thiên của các đại lượng. Nhưng từ grap trong lý thuyết grap lại bắtnguồn từ từ “graphic” có nghĩa tạo ra một hình ảnh rõ ràng, chi tiết, sinh động trong tư duy.Phương pháp grap trong dạy học là phương pháp tổ chức rèn luyện tạo ra những sơ đồhọc tập trong tư duy của học sinh (trong não của học sinh). Trên cơ sở đó hình thành một phongcách tư duy khoa học mang tính hệ thống.Phương pháp grap và phương pháp sơ đồ hoá có chung một nội hàm. Tuy nhiên, giữaphương pháp grap và phương pháp sơ đồ hoá có một điểm khác biệt, đó là phương pháp grapnhấn mạnh hơn tới khía cạnh tư duy của con người.Trong dạy học, có hai loại grap là grap nội dung và grap hoạt động. Grap nội dung làgrap phản ánh một cách khái quát, trực quan cấu trúc lôgic phát triển bên trong của một tài liệu.Grap nội dung là tập hợp những yếu tố thành phần của một nội dung trí dục và mối liên hệ bêntrong giữa chúng với nhau, đồng thời diễn tả cấu trúc lôgíc của nội dung dạy học bằng một ngônngữ trực quan, khái quát và súc tích.Grap hoạt động là grap mô tả trình tự các hoạt động sư phạm theo lôgic hoạt độngnhận thức nhằm tối ưu hoá bài học. Grap hoạt động là mặt phương pháp của bài học, nóđược xây dựng trên cơ sở của grap nội dung kết hợp với các thao tác sư phạm của thày vàhoạt động học tập của trò, bao gồm cả việc sử dụng các phương pháp, biện pháp vàphương tiện dạy học. Grap hoạt động là một dạng algorit hoá hoạt động dạy học theo conđường tối ưu.3. Sử dụng phương pháp grap trong dạy học sinh học tế bào (Sinh học 10)Phần sinh học tế bào (SH 10) có 4 chương. Dựa vào cách thức xây dựng grap có hướng,chúng tôi thiết lập grap tổng kết chương theo chủ đề. Với nguyên tắc cơ bản là: Đỉnh diễn tả cáckhái niệm trong chương, cung diễn tả kiến thức về quan hệ giữa cấu trúc và chức năng của cácthành phần tế bào; kiến thức về các quá trình sinh học diễn ra ở cấp độ tế bào. Grap tổng kếtchương là sơ đồ phản ánh trực quan tập hợp các khái niệm, mối quan hệ giữa các khái niệm đóvà cả lôgic phát triển của chúng. Algôrit của việc lập grap tổng kết chương trong chủ đề Sinhhọc tế bào gồm các bước như sau:Bước 1: Tổ chức các đỉnh. Chọn các khái niệm (cần và đủ) ; đặt chúng trên mặt phẳng.36T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 2(46) Tập 2/N¨m 2008Bước 2: Thiết lập cung. Thực chất là nối các đỉnh với nhau bằng các mũi tên thuận chiều,2 chiều, ngược chiều để diễn tả mối quan hệ phụ thuộc giữa các khái niệm ở các đỉnh với nhau.Bước 3: Hoàn thiện grap. Xây dựng grap sao cho đảm bảo về mĩ thuật (đẹp), phản ánhđầy đủ nhất về nội dung giúp học sinh lĩnh hội dễ dàng nội dung và đặc biệt là khả năng kháiquát hoá kiến thức của các chương trong chủ đề Sinh học tế bào.Muốn vậy, người giáo viên phải nắm chắc kiến thức để lựa chọn vị trí (thứ tự) các đỉnhsao cho khi thiết lập cung rõ ràng nhất, đầy đủ nhất không chồng chéo lên nhau. Grap tổng kếtcác chương trong chủ đề Sinh học tế bào cần tuân thủ cả mặt khoa học, mặt sư phạm và hìnhthức trình bày, bố cục.4. Một số ví dụ về việc sử dụng phương pháp grap trong bài tổng kết chương4.1.Ví dụ 1: Grap tổng kết chương “Thành phần hoá học của tế bào” (SH 10)Giáo viên nêu câu hỏi:+ Cho biết các loại chất cấu tạo nên tế bào?+ Trong mỗi loại có những chất cụ thể nào?+ Mỗi chất có cấu tạo như thế nào và giữ chức năng gì?Giáo viên đưa ra sơ đồ câm, sau đó điền các chất cấu tạo nên tế bào vào các đỉnh củagrap. Với học sinh yếu, trung bình, giáo viên gợi ý để các em thiết lập các cung biễu diễn cấutrúc, chức năng của mỗi loại chất. Đó là grap cơ bản. Đối với học sinh khá giỏi yêu cầu các emtìm thêm các cung hai chiều (mối quan hệ giữa cấu trúc và chức năng) hoặc các cung biễu diễnmối quan hệ của các chất ở xa nhau hơn mà grap cơ bản chưa đề cập hết. Thông qua các câu hỏivà câu trả lời học sinh lập được grap tổng kết chương I “Thành phần hoá học của tế bào”.Thành phần hoá học cơ bản của tế bàoChất vô cơNướcChất hữu cơCacbohiđratLipitPôtêinAxit nuclêicHình 1. Grap về thành phần hoá học của tế bào4.2 Ví dụ 2: Grap tổng kết chương II- Cấu trúc của tế bào.T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng phương pháp Grap dạy bài tổng kết chương trong dạy học sinh tế bào ( sinh học 10 )T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 2(46) Tập 2/N¨m 2008SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP GRAP DẠY BÀI TỔNG KẾT CHƯƠNGTRONG DẠY HỌC SINH HỌC TẾ BÀO (SINH HỌC 10)Nguyễn Phúc Chỉnh - Ngô Thị Thuý Ngân (Trường ĐH Sư phạm- ĐH Thái Nguyên)1. Đặt vấn đềHiện nay ngành giáo dục đang tiến hành đổi mới chương trình và sách giáo khoa cácmôn học ở trường phổ thông. Việc tìm tòi những phương pháp dạy học có tiềm năng nâng caochất lượng dạy học là một việc làm cần thiết. Phương pháp grap đã được áp dụng trong dạy họcnhiều môn học, với những ưu điểm của phương pháp này có thể vận dụng để nâng cao chấtlượng các bài tổng kết chương trong chương trình sinh học tế bào (sinh học 10).2. Phương pháp grap trong dạy họcTheo từ điển Anh - Việt, grap (grap) có nghĩa là đồ thị - biểu đồ gồm có một đường hoặcnhiều đường biểu diễn sự biến thiên của các đại lượng. Nhưng từ grap trong lý thuyết grap lại bắtnguồn từ từ “graphic” có nghĩa tạo ra một hình ảnh rõ ràng, chi tiết, sinh động trong tư duy.Phương pháp grap trong dạy học là phương pháp tổ chức rèn luyện tạo ra những sơ đồhọc tập trong tư duy của học sinh (trong não của học sinh). Trên cơ sở đó hình thành một phongcách tư duy khoa học mang tính hệ thống.Phương pháp grap và phương pháp sơ đồ hoá có chung một nội hàm. Tuy nhiên, giữaphương pháp grap và phương pháp sơ đồ hoá có một điểm khác biệt, đó là phương pháp grapnhấn mạnh hơn tới khía cạnh tư duy của con người.Trong dạy học, có hai loại grap là grap nội dung và grap hoạt động. Grap nội dung làgrap phản ánh một cách khái quát, trực quan cấu trúc lôgic phát triển bên trong của một tài liệu.Grap nội dung là tập hợp những yếu tố thành phần của một nội dung trí dục và mối liên hệ bêntrong giữa chúng với nhau, đồng thời diễn tả cấu trúc lôgíc của nội dung dạy học bằng một ngônngữ trực quan, khái quát và súc tích.Grap hoạt động là grap mô tả trình tự các hoạt động sư phạm theo lôgic hoạt độngnhận thức nhằm tối ưu hoá bài học. Grap hoạt động là mặt phương pháp của bài học, nóđược xây dựng trên cơ sở của grap nội dung kết hợp với các thao tác sư phạm của thày vàhoạt động học tập của trò, bao gồm cả việc sử dụng các phương pháp, biện pháp vàphương tiện dạy học. Grap hoạt động là một dạng algorit hoá hoạt động dạy học theo conđường tối ưu.3. Sử dụng phương pháp grap trong dạy học sinh học tế bào (Sinh học 10)Phần sinh học tế bào (SH 10) có 4 chương. Dựa vào cách thức xây dựng grap có hướng,chúng tôi thiết lập grap tổng kết chương theo chủ đề. Với nguyên tắc cơ bản là: Đỉnh diễn tả cáckhái niệm trong chương, cung diễn tả kiến thức về quan hệ giữa cấu trúc và chức năng của cácthành phần tế bào; kiến thức về các quá trình sinh học diễn ra ở cấp độ tế bào. Grap tổng kếtchương là sơ đồ phản ánh trực quan tập hợp các khái niệm, mối quan hệ giữa các khái niệm đóvà cả lôgic phát triển của chúng. Algôrit của việc lập grap tổng kết chương trong chủ đề Sinhhọc tế bào gồm các bước như sau:Bước 1: Tổ chức các đỉnh. Chọn các khái niệm (cần và đủ) ; đặt chúng trên mặt phẳng.36T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 2(46) Tập 2/N¨m 2008Bước 2: Thiết lập cung. Thực chất là nối các đỉnh với nhau bằng các mũi tên thuận chiều,2 chiều, ngược chiều để diễn tả mối quan hệ phụ thuộc giữa các khái niệm ở các đỉnh với nhau.Bước 3: Hoàn thiện grap. Xây dựng grap sao cho đảm bảo về mĩ thuật (đẹp), phản ánhđầy đủ nhất về nội dung giúp học sinh lĩnh hội dễ dàng nội dung và đặc biệt là khả năng kháiquát hoá kiến thức của các chương trong chủ đề Sinh học tế bào.Muốn vậy, người giáo viên phải nắm chắc kiến thức để lựa chọn vị trí (thứ tự) các đỉnhsao cho khi thiết lập cung rõ ràng nhất, đầy đủ nhất không chồng chéo lên nhau. Grap tổng kếtcác chương trong chủ đề Sinh học tế bào cần tuân thủ cả mặt khoa học, mặt sư phạm và hìnhthức trình bày, bố cục.4. Một số ví dụ về việc sử dụng phương pháp grap trong bài tổng kết chương4.1.Ví dụ 1: Grap tổng kết chương “Thành phần hoá học của tế bào” (SH 10)Giáo viên nêu câu hỏi:+ Cho biết các loại chất cấu tạo nên tế bào?+ Trong mỗi loại có những chất cụ thể nào?+ Mỗi chất có cấu tạo như thế nào và giữ chức năng gì?Giáo viên đưa ra sơ đồ câm, sau đó điền các chất cấu tạo nên tế bào vào các đỉnh củagrap. Với học sinh yếu, trung bình, giáo viên gợi ý để các em thiết lập các cung biễu diễn cấutrúc, chức năng của mỗi loại chất. Đó là grap cơ bản. Đối với học sinh khá giỏi yêu cầu các emtìm thêm các cung hai chiều (mối quan hệ giữa cấu trúc và chức năng) hoặc các cung biễu diễnmối quan hệ của các chất ở xa nhau hơn mà grap cơ bản chưa đề cập hết. Thông qua các câu hỏivà câu trả lời học sinh lập được grap tổng kết chương I “Thành phần hoá học của tế bào”.Thành phần hoá học cơ bản của tế bàoChất vô cơNướcChất hữu cơCacbohiđratLipitPôtêinAxit nuclêicHình 1. Grap về thành phần hoá học của tế bào4.2 Ví dụ 2: Grap tổng kết chương II- Cấu trúc của tế bào.T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Phương pháp Grap Học sinh tế bào Chất lượng dạy học Chương trình sinh học tế bàoGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 300 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
26 trang 262 0 0
-
5 trang 234 0 0
-
10 trang 214 0 0
-
8 trang 209 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 208 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 203 0 0 -
9 trang 167 0 0
-
19 trang 166 0 0
-
8 trang 164 0 0
-
Quan niệm về tự do của con người trong triết lý giáo dục của chủ nghĩa hiện sinh
11 trang 155 0 0 -
8 trang 151 0 0
-
15 trang 148 0 0
-
15 trang 135 0 0
-
11 trang 131 0 0
-
Tái cơ cấu kinh tế - lý luận và thực tiễn
8 trang 130 0 0 -
8 trang 125 0 0