![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sử dụng trò chơi trong giảng dạy tiếng Anh - mục đích và phương pháp
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.11 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề cập tới việc sử dụng trò chơi trong giảng dạy tiếng Anh. Trong phần đầu, nhóm tác giả làm rõ khái niệm trò chơi, mục đích sử dụng và phân loại các trò chơi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng trò chơi trong giảng dạy tiếng Anh - mục đích và phương pháp VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 3 tháng 5/2019, tr 240-245<br /> <br /> <br /> <br /> SỬ DỤNG TRÒ CHƠI TRONG GIẢNG DẠY TIẾNG ANH<br /> - MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP<br /> Nguyễn Thị Thúy Huyền - Phạm Thanh Tâm - Nguyễn Thị Liên<br /> Trường Đại học Hoa Lư<br /> <br /> Ngày nhận bài: 20/02/2019; ngày chỉnh sửa: 18/3/2019; ngày duyệt đăng: 19/5/2019.<br /> Abstract: This article focuses on the use of games in TEFL (Teaching English as a Foreign<br /> Language). Firstly, we present the definition of games in TEFL, the purposes of using games in<br /> teaching and learning as well as its classifications. Then, the article provides an insight into how<br /> games can be employed in the language classrooms, including when to use games, which games<br /> to use and the procedure to apply them. The final part of the article looks at some outstanding<br /> notices which should be carefully considered.<br /> Keywords: Games, purpose, method, TEFL classrooms.<br /> <br /> 1. Mở đầu và bản chất là chúng rất thú vị và vui vẻ [1]. Đề cập đến<br /> Xu hướng toàn cầu hóa trong mọi lĩnh vực trên toàn các đặc tính cụ thể hơn của “trò chơi” trong giảng dạy<br /> thế giới đã mang lại cho tiếng nước ngoài nói chung và ngoại ngữ, Greenall (1990) nêu rõ: “thuật ngữ “trò<br /> tiếng Anh nói riêng một vai trò lớn hơn bao giờ hết. Đây chơi” được sử dụng bất cứ khi nào có yếu tố cạnh tranh<br /> là lí do tại sao trong rất nhiều năm gần đây tiếng Anh đã giữa các sinh viên hoặc các nhóm trong một hoạt động<br /> trở thành môn học bắt buộc ở hầu hết các cơ sở đào tạo ở ngôn ngữ” [2; tr 6]. Đồng tình với quan điểm trên, theo<br /> Việt Nam từ cấp tiểu học, trung học đến cao đẳng và đại Rixon (1992), trò chơi bao gồm hai tính năng chính: cạnh<br /> học. Để giảng dạy và học tập tốt môn Tiếng Anh, rất nhiều tranh và hợp tác giữa các người chơi. Cạnh tranh có thể<br /> phương pháp dạy học đã được nghiên cứu và áp dụng, là “một người chống lại phần còn lại” hoặc các cá nhân<br /> trong đó phương pháp sử dụng trò chơi đã được thực hành cạnh tranh nhau, và hợp tác có thể là “mọi người cùng<br /> rộng rãi trong nước và trên thế giới như một giải pháp hữu nhau”, “hợp tác trong một nhóm”, “cùng với một nhóm<br /> dụng nhằm giải tỏa áp lực căng thẳng và nâng cao động chống lại phần còn lại” hoặc “cùng với một cá nhân khác<br /> lực học cho người học. Hiện nay, các loại hình trò chơi chống lại phần còn lại”; trong một trò chơi, có thể là cạnh<br /> dùng trong giảng dạy tiếng Anh rất phong phú và đa dạng tranh hoặc hợp tác, hoặc cả hai [3]. Bên cạnh đó, ông đưa<br /> về hình thức, thể lệ, mục đích,... Tuy nhiên, không phải lúc ra sự phân biệt giữa “trò chơi ngôn ngữ” và “trò chơi<br /> nào phương pháp này cũng mang lại thành công như mong thông thường” - đó là việc sử dụng ngôn ngữ để đạt được<br /> muốn. Để áp dụng trò chơi hiệu quả, giáo viên (GV) cần mục đích. Theo ông, “trò chơi ngôn ngữ” có thể sử dụng<br /> lưu ý đến nhiều yếu tố như thời điểm áp dụng, sự lựa chọn một số kĩ năng được thực hiện trong “trò chơi thông<br /> trò chơi, quá trình tiến hành phù hợp,... Bên cạnh đó, nhiều thường” như kĩ năng vật lí, phối hợp tay và mắt như chơi<br /> nghiên cứu trong và ngoài nước về sử dụng trò chơi trong tennis, hoặc trí tuệ và chiến thuật như chơi cờ vua, cờ<br /> giảng dạy tiếng Anh đã được thực hiện nhưng hầu hết các tướng. Tuy nhiên, trọng tâm trong “trò chơi ngôn ngữ”<br /> nghiên cứu chỉ tập trung vào việc áp dụng một số trò chơi chính là ngôn ngữ. Bất kể mục đích cụ thể của trò chơi là<br /> riêng lẻ để giảng dạy một kĩ năng ngôn ngữ nhất định gì, mục tiêu chung của tất cả các trò chơi ngôn ngữ là<br /> (nghe, nói, đọc, viết, từ vựng,...). phát triển và cải thiện kĩ năng ngôn ngữ, chẳng hạn như<br /> Nhằm đưa ra một cái nhìn tổng quát về trò chơi và sử chính tả, phát âm, nghe hiểu, đọc hiểu,...<br /> dụng trò chơi trong giảng dạy tiếng Anh nói chung, bài Tóm lại, trò chơi là một phương pháp được sử dụng<br /> viết đề cập khái niệm về trò chơi, những ưu điểm của việc trong giảng dạy ngoại ngữ; theo đó, các hoạt động chơi<br /> sử dụng trò chơi trong dạy và học ngôn ngữ, phương diễn ra có quy tắc và có tính cạnh tranh, hợp tác với trọng<br /> pháp áp dụng trò chơi và một số điểm lưu ý khi áp dụng tâm là ngôn ngữ. Qua các trò chơi, người học trải nghiệm<br /> phương pháp này. sự vui vẻ và phát triển khả năng ngôn ngữ của mình.<br /> 2. Nội dung nghiên cứu 2.2. Ưu điểm của việc sử dụng trò chơi trong dạy và học<br /> 2.1. Khái niệm trò chơi trong giảng dạy tiếng Anh như ngôn ngữ<br /> một ngoại ngữ Bàn về vai trò của trò chơi trong dạy và học ngôn<br /> Byrne (1980) định nghĩa trò chơi trong giảng dạy ngữ, Wright, Betteridge và Buckby (1984) đã viết: “Học<br /> ngoại ngữ là một hình thức chơi chiểu theo các quy tắc ngôn ngữ là công việc khó khăn. Người học cần nỗ lực ở<br /> ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng trò chơi trong giảng dạy tiếng Anh - mục đích và phương pháp VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 3 tháng 5/2019, tr 240-245<br /> <br /> <br /> <br /> SỬ DỤNG TRÒ CHƠI TRONG GIẢNG DẠY TIẾNG ANH<br /> - MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP<br /> Nguyễn Thị Thúy Huyền - Phạm Thanh Tâm - Nguyễn Thị Liên<br /> Trường Đại học Hoa Lư<br /> <br /> Ngày nhận bài: 20/02/2019; ngày chỉnh sửa: 18/3/2019; ngày duyệt đăng: 19/5/2019.<br /> Abstract: This article focuses on the use of games in TEFL (Teaching English as a Foreign<br /> Language). Firstly, we present the definition of games in TEFL, the purposes of using games in<br /> teaching and learning as well as its classifications. Then, the article provides an insight into how<br /> games can be employed in the language classrooms, including when to use games, which games<br /> to use and the procedure to apply them. The final part of the article looks at some outstanding<br /> notices which should be carefully considered.<br /> Keywords: Games, purpose, method, TEFL classrooms.<br /> <br /> 1. Mở đầu và bản chất là chúng rất thú vị và vui vẻ [1]. Đề cập đến<br /> Xu hướng toàn cầu hóa trong mọi lĩnh vực trên toàn các đặc tính cụ thể hơn của “trò chơi” trong giảng dạy<br /> thế giới đã mang lại cho tiếng nước ngoài nói chung và ngoại ngữ, Greenall (1990) nêu rõ: “thuật ngữ “trò<br /> tiếng Anh nói riêng một vai trò lớn hơn bao giờ hết. Đây chơi” được sử dụng bất cứ khi nào có yếu tố cạnh tranh<br /> là lí do tại sao trong rất nhiều năm gần đây tiếng Anh đã giữa các sinh viên hoặc các nhóm trong một hoạt động<br /> trở thành môn học bắt buộc ở hầu hết các cơ sở đào tạo ở ngôn ngữ” [2; tr 6]. Đồng tình với quan điểm trên, theo<br /> Việt Nam từ cấp tiểu học, trung học đến cao đẳng và đại Rixon (1992), trò chơi bao gồm hai tính năng chính: cạnh<br /> học. Để giảng dạy và học tập tốt môn Tiếng Anh, rất nhiều tranh và hợp tác giữa các người chơi. Cạnh tranh có thể<br /> phương pháp dạy học đã được nghiên cứu và áp dụng, là “một người chống lại phần còn lại” hoặc các cá nhân<br /> trong đó phương pháp sử dụng trò chơi đã được thực hành cạnh tranh nhau, và hợp tác có thể là “mọi người cùng<br /> rộng rãi trong nước và trên thế giới như một giải pháp hữu nhau”, “hợp tác trong một nhóm”, “cùng với một nhóm<br /> dụng nhằm giải tỏa áp lực căng thẳng và nâng cao động chống lại phần còn lại” hoặc “cùng với một cá nhân khác<br /> lực học cho người học. Hiện nay, các loại hình trò chơi chống lại phần còn lại”; trong một trò chơi, có thể là cạnh<br /> dùng trong giảng dạy tiếng Anh rất phong phú và đa dạng tranh hoặc hợp tác, hoặc cả hai [3]. Bên cạnh đó, ông đưa<br /> về hình thức, thể lệ, mục đích,... Tuy nhiên, không phải lúc ra sự phân biệt giữa “trò chơi ngôn ngữ” và “trò chơi<br /> nào phương pháp này cũng mang lại thành công như mong thông thường” - đó là việc sử dụng ngôn ngữ để đạt được<br /> muốn. Để áp dụng trò chơi hiệu quả, giáo viên (GV) cần mục đích. Theo ông, “trò chơi ngôn ngữ” có thể sử dụng<br /> lưu ý đến nhiều yếu tố như thời điểm áp dụng, sự lựa chọn một số kĩ năng được thực hiện trong “trò chơi thông<br /> trò chơi, quá trình tiến hành phù hợp,... Bên cạnh đó, nhiều thường” như kĩ năng vật lí, phối hợp tay và mắt như chơi<br /> nghiên cứu trong và ngoài nước về sử dụng trò chơi trong tennis, hoặc trí tuệ và chiến thuật như chơi cờ vua, cờ<br /> giảng dạy tiếng Anh đã được thực hiện nhưng hầu hết các tướng. Tuy nhiên, trọng tâm trong “trò chơi ngôn ngữ”<br /> nghiên cứu chỉ tập trung vào việc áp dụng một số trò chơi chính là ngôn ngữ. Bất kể mục đích cụ thể của trò chơi là<br /> riêng lẻ để giảng dạy một kĩ năng ngôn ngữ nhất định gì, mục tiêu chung của tất cả các trò chơi ngôn ngữ là<br /> (nghe, nói, đọc, viết, từ vựng,...). phát triển và cải thiện kĩ năng ngôn ngữ, chẳng hạn như<br /> Nhằm đưa ra một cái nhìn tổng quát về trò chơi và sử chính tả, phát âm, nghe hiểu, đọc hiểu,...<br /> dụng trò chơi trong giảng dạy tiếng Anh nói chung, bài Tóm lại, trò chơi là một phương pháp được sử dụng<br /> viết đề cập khái niệm về trò chơi, những ưu điểm của việc trong giảng dạy ngoại ngữ; theo đó, các hoạt động chơi<br /> sử dụng trò chơi trong dạy và học ngôn ngữ, phương diễn ra có quy tắc và có tính cạnh tranh, hợp tác với trọng<br /> pháp áp dụng trò chơi và một số điểm lưu ý khi áp dụng tâm là ngôn ngữ. Qua các trò chơi, người học trải nghiệm<br /> phương pháp này. sự vui vẻ và phát triển khả năng ngôn ngữ của mình.<br /> 2. Nội dung nghiên cứu 2.2. Ưu điểm của việc sử dụng trò chơi trong dạy và học<br /> 2.1. Khái niệm trò chơi trong giảng dạy tiếng Anh như ngôn ngữ<br /> một ngoại ngữ Bàn về vai trò của trò chơi trong dạy và học ngôn<br /> Byrne (1980) định nghĩa trò chơi trong giảng dạy ngữ, Wright, Betteridge và Buckby (1984) đã viết: “Học<br /> ngoại ngữ là một hình thức chơi chiểu theo các quy tắc ngôn ngữ là công việc khó khăn. Người học cần nỗ lực ở<br /> ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Sử dụng trò chơi trong giảng dạy tiếng Anh Dạy và học ngôn ngữ Trò chơi thúc đẩy sự tương tác của người học Trò chơi cung cấp môi trường học tập Trò chơi giúp tăng động lực của người họcTài liệu liên quan:
-
7 trang 279 0 0
-
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 241 4 0 -
5 trang 216 0 0
-
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 203 0 0 -
7 trang 176 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chuyển đổi số của giáo viên tiểu học tại tỉnh An Giang
6 trang 172 0 0 -
Mô hình trung tâm học tập cộng đồng ngoài công lập của Myanmar và một số khuyến nghị
6 trang 157 0 0 -
7 trang 135 0 0
-
6 trang 103 0 0
-
6 trang 101 0 0