Danh mục

Sự hút nước và chất tan của tế bào(tt)

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 95.65 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sự hút nước của tế bào theo cơ chế thẩm thấu. Khi ngâm tế bào vào dung dịch nhược trương, nước đi vào trong tế bào và tế bào bão hòa hơi nước. Tuy nhiên, trong một cây nguyên vẹn, lúc nào cũng có sự thoát hơi nước từ lá. Do đó ít khi có sự bão hòa nước trong tế bào. Cây thườngở trạng thái thiếu nước. Ở trường hợp tế bào bão hòa nước thì áp suất trương nước P bằng với sức căng trương nước T (P=T) Còn ở trạng thái thiếu nước của tế bào...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự hút nước và chất tan của tế bào(tt) Sự hút nước và chất tan của tế bào(tt)1.2. Sự hút nước của tế bào theocơ chế thẩm thấu.Khi ngâm tế bào vào dung dịchnhược trương, nước đi vào trong tếbào và tế bào bão hòa hơi nước.Tuy nhiên, trong một cây nguyênvẹn, lúc nào cũng có sự thoát hơinước từ lá. Do đó ít khi có sự bãohòa nước trong tế bào. Cây thườngở trạng thái thiếu nước. Ở trườnghợp tế bào bão hòa nước thì ápsuất trương nước P bằng với sứccăng trương nước T (P=T)Còn ở trạng thái thiếu nước của tếbào thì P>T. và P-T=S. Như vậy sựsai lệch giữa P và T gây ra sức hútnước S. Nhờ sức hút nước S mànước có thể đi liên tục vào tế bào.S phụ thuộc vào trạng thái bão hòanước của tế bào. Khi tế bào héo thìS lớn, khi tế bào bão hòa thì S= 0,vì lúc ấy P= T -> P- T= 0.Vậy trị số ASTT (P) có ý nghĩa lớntrong việc xác định sức hút nướctheo cơ chế thẩm thấu. Quá trình này không tiêu tốn năng lượng của tế bào, xảy ra một cách nhẹ nhàng và phụ thuộc vào ASTTcủa môi trường và tế bào.1.3. Sự hút nước của tế bào theocơ chế không phải thẩm thấu.Ta đã biết S xuất hiện do có Patm trong không bào. Tuy nhiên sứchút nước của tế bào không phải đơnthuần là một quá trình vật lý (thẩmthấu). Nó còn liên quan đến trạngthái của chất nguyên sinh, phụthuộc vào quá trình trao đổi chất vànăng lượng. Chẳng hạn ở tế bàochưa hình thành không bào mộtcách rõ rệt vẫn có S. S trong trườnghợp này là do áp lực phồng của keogây nên khi các mixen keo hấp thụnước. Sức hút nước không phải chỉsinh ra do quá trình thẩm thấuthuần túy mà còn do tính chất lýhóa của hệ keo nguyên sinh chất.Như vậy không thể xem tế bào nhưthẩm thấu kế đơn giản. Sự hút nướccủa tế bào do nhiều cơ chế mà mứcđộ đóng góp của từng cơ chế lệthuộc vào từng điều kiện bên trongvà bên ngoài.Lúc tế bào khan nước, hệ keonguyên sinh có vai trò hút nước;lúc tế bào già, hoạt động sống bịyếu, sức hấp thụ chủ động có ýnghĩa không đáng kể.2. Sự hút chất tan.Tế bào chất không chỉ cho dungmôi đi qua, nó cũng còn cho một sốchất trong dung môi đi qua. Tế bàochất không phải là một màng bánthấm hoàn toàn mà nó là một màngbán thấm chọn lọc . Nó hút các chấtdinh dưỡng từ môi trường bênngoài. Tế bào sống có khả năngtích lũy, chọn lọc các chất dinhdưỡng. Một số chất thấm sẵn sàngqua vách tế bào nhưng hoàn toànkhông chui qua được màng ngoạichất để vào bên trong tế bào. Mộtsố chất khác sau khi chui qua đượcmàng ngoại chất lại bị giữ lại ở tếbào chất và không chui qua đượcmàng nội chất để vào không bào.Có những chất lại có khả năng chuiqua được các hệ màng của tế bàovà tập trung được trong không bào.Tế bào có khả năng hút vào nhiềuchất khác nhau mặc dù mức độkhông giống nhau.- Đối với các chất không điện lyChúng lệ thuộc vào tỷ lệ tính tantrong mỡ và trong nước. Nhữngchất có tính tan trong mỡ giốngnhau, tùy theo kích thước, sự xâmnhập của chúng vào tế bào cũnghoàn toàn khác nhau.- Đối với chất điện lyChính điện tích của chúng đã cócản trở tới việc chúng xâm nhậpvào tế bào. Chất có điện ly càngthấp thì chúng chui vào càng + +nhanh. Các ion hóa trị 1 (Na , K )chui vào tế bào nhanh hơn các ioncó hóa trị 2 (Ca++, Mg++ ), Cl-, I- -- vào tế bào dễ hơn SO4 . Nếucùng độ điện ly, chất nào có ionmàng hydrate lớn khó thẩm thấuhơn chất có kích thước ion lớn.Những ion cần cho đời sống củacây như P, K có thể đi vào tế bàorất nhanh và tập trung ở trong đómặc dù nồng độ đã cao hơn rấtnhiều lần so với nồng độ của nó ởmôi trường.

Tài liệu được xem nhiều: