sự kiện lịch sử việt nam - 1-5-1986 Ngày Quốc tế lao động
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 120.34 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1-5-1986 Ngày Quốc tế lao độngSi-ca-go, thành phố trung tâm công nghiệp của nước Mỹ đã đi vào lịch sử bằng những cuộc đấu tranh quyết liệt của giai cấp công nhân Mỹ hồi cuối thế kỷ XIX. Cũng như ở bất cứ nơi nào trên thế giới tư bản chủ nghĩa, đời sống của người lao động Mỹ vô cùng khổ cực. Ngày làm việc kéo dài 14, 15 giờ, đến nỗi họ "không bao giờ được thấy mặt vợ con dưới ánh mặt trời". Đồng lương không đủ sống, nhà ở chật chội thiếu vệ sinh, điều kiện...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
sự kiện lịch sử việt nam - 1-5-1986 Ngày Quốc tế lao động 1-5-1986 Ngày Quốc tế lao độngSi-ca-go, thành phố trung tâm công nghiệp của nước Mỹ đã đi vào lịch sử bằngnhững cuộc đấu tranh quyết liệt của giai cấp công nhân Mỹ hồi cuối thế kỷ XIX.Cũng như ở bất cứ nơi nào trên thế giới tư bản chủ nghĩa, đời sống của người laođộng Mỹ vô cùng khổ cực. Ngày làm việc kéo dài 14, 15 giờ, đến nỗi họ khôngbao giờ được thấy mặt vợ con dưới ánh mặt trời. Đồng lương không đủ sống, nhàở chật chội thiếu vệ sinh, điều kiện lao động rất vất vả. Đã từ lâu, giai cấp côngnhân Mỹ tiến hành đấu tranh đòi rút ngắn thời gian lao động, tăng tiền lương vàcải thiện đời sống. Họ bị bọn cầm quyền khủng bố gắt gao nhưng ý chí không hềgiảm sút, kinh nghiệm càng thêm dày dạn. Họ tiến dần đến những cuộc đấu tranhcó tổ chức trên qui mô lớn.Theo quyết nghị của Liên đoàn lao động Mỹ khi đó thì ngày 1 tháng 5 năm 1886được chọn làm ngày đấu tranh của công nhân Si-ca-go. Mặt dầu bị chánh quyềnngăn chặn, các công đoàn và báo chí công nhân vẫn khẩn trương vận động nhândân tham gia đấu tranh. Đúng ngày hôm đó, công nhân Si-ca-go tiến hành tổng bãicông, xuống đường biểu tình giương cao khẩu hiệu: Phải thực hiện 8 giờ làm việc,8 giờ nghỉ ngơi, 8 giờ học tập trong một ngày. Từ Si-ca-go, làn sóng bãi công lannhanh ra toàn quốc, 5000 cuộc bãi công có 34 vạn công nhân tham gia đã diễn ratrong các thành phố lớn của Mỹ. Công nhân ở New York, Ban-ti-mo, Pi-xbơ-nơ...đã giành được thắng lợi, buộc bọn chủ phải nhận yêu sách ngày làm 8 giờ. Nhưngở nhiều nơi khác, máu đã đổ trên đường phố. Đặc biệt ở Chicago, cuộc xung độtvũ trang bùng nỗ. Trong suốt mấy ngày, số công nhân ở đây tham gia bãi côngcàng thêm đông đảo, từ 1,5 vạn lên đến 4 vạn. Bọn chủ điên cuồng chống lại bằngcách sa thải những người bãi công, gọi cảnh sát đến đàn áp. Chiều ngày 3 tháng 5,chúng bắn bừa bãi vào đám biểu tình là 6 người chết và 50 người bị thương.Chúng lại cho bọn khiêu khích len vào cuộc mít tinh của công nhân, ném 2 quảbom làm chết một số tên cảnh sát. Mượn cớ đó, chúng xả súng vào quần chúnglàm hàng trăm người chết và bị thương. Những người lãnh đạo phong trào bị bắtvà nhiều người trong số đó bị kết án tử hình.Lòng căm phẫn của công nhân Mỹ và những người lao động thế giới bùng cháy.Bọn tư bản đã lộ nguyên hình là những tên bóc lột tàn bạo. Chúng không từ bất cứmột thủ đoạn nào để dập tắt phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân.Nhưng dòng máu hy sinh của công nhân Si-ca-go càng nhuộm đỏ thắm lá cờ đấutranh cách mạng do Mác và Ăng-ghen giương cao trong 40 năm qua kể từ ngày rađời Tuyên ngôn Cộng sản.Tại đại hội Quốc tế thứ hai năm 1889, dưới sự chỉ đạo của Ăng-ghen, một quyếtnghị quan trọng đã được thông qua: đoàn kết giai cấp công nhân quốc tế đấu tranhcho khẩu hiệu ngày làm 8 giờ và chọn ngày 1 tháng 5 hằng năm làm ngày đấutranh của giai cấp công nhân toàn thế giới. Ngày 1 tháng 5 được mở đầu bằng sựkiện Si-ca-go đã trở thành ngày biểu dương lực lượng của giai cấp công nhân,ngày đoàn kết quốc tế của những người lao động, ngày hội của nhân dân bị bóc lột.Ngày 1 tháng 5 trở thành ngày Quốc tế Lao động.Hưởng ứng nghị quyết nói trên, ngày 1 tháng 5 năm 1890, công nhân nhi ều nướcđã bãi công, đấu tranh chống tư bản. nhiều cuộc biểu tình, mít tinh được tổ chức ởĐức, áo, Hung, Bỉ, Thụy Điển và nhiều nước khác. Khẩu hiệu chiến đấu của Mácvà Ăng-ghen: Vô sản tất cả các nước, đoàn kết lại được giương cao. Công nhânAnh đòi ban hành đạo luật quy định ngày làm 8 giờ trong phạm vi cả thế giới. 10vạn công nhân Pháp biểu tình rầm rộ ở Paris. Những sự kiện đó chứng tỏ giai cấpcông nhân đã trưởng thành, đã bước đầu phối hợp đấu tranh trên quy mô rộng lớn.Nơi đầu tiến hành kỷ niệm ngày 1 tháng 5 một cách công khai và hợp pháp với tưcách của người làm chủ là nước Nga Xô-viết, quê hương của Cách mạng thángMười vĩ đại. Từ đó, ở Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa, ngày 1 tháng 5 đượccoi là ngày hội lớn của quần chúng. Giai cấp công nhân, nông dân tập thể cùng cáctầng lớp lao động khác ra sức thi đua xã hội chủ nghĩa để lấy thành tích chàomừng ngày Quốc tế Lao động.ở nước ta, những ngày kỷ niệm 1 tháng 5 gắn liền với lịch sử đấu tranh cách mạngcủa giai cấp công nhân và nhân dân lao động trong nửa thế kỷ qua. Có thể kể đếnmột vài sự kiện quan trọng dưới đây:Ngày 1 tháng 5 năm 1930, ngay sau khi Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập,lần đầu tiên, giai cấp công nhân và nhân dân Việt Nam kỷ niệm ngày Quốc tế Laođộng. Từ các thành phố đông dân như Hà Nội, Huế, Vinh, Sài Gòn, Gia Định đếncác vùng nông thôn Thái Bình, Nghệ An, Long Xuyên, Sa Đéc, tùy theo điều kiệnmà treo cờ búa liềm, rải truyền đơn, biểu tình, mít tinh. Đặc biệt là ở Vinh-BếnThủy, hàng ngàn nông dân kéo về sát cánh cùng giai cấp công nhân biểu tình đòingày làm 8 giờ, tăng tiền lương, bỏ sưu, giảm thuế. Cuộc đấu tranh đó mở đầu chomột cao trào cách mạng đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
sự kiện lịch sử việt nam - 1-5-1986 Ngày Quốc tế lao động 1-5-1986 Ngày Quốc tế lao độngSi-ca-go, thành phố trung tâm công nghiệp của nước Mỹ đã đi vào lịch sử bằngnhững cuộc đấu tranh quyết liệt của giai cấp công nhân Mỹ hồi cuối thế kỷ XIX.Cũng như ở bất cứ nơi nào trên thế giới tư bản chủ nghĩa, đời sống của người laođộng Mỹ vô cùng khổ cực. Ngày làm việc kéo dài 14, 15 giờ, đến nỗi họ khôngbao giờ được thấy mặt vợ con dưới ánh mặt trời. Đồng lương không đủ sống, nhàở chật chội thiếu vệ sinh, điều kiện lao động rất vất vả. Đã từ lâu, giai cấp côngnhân Mỹ tiến hành đấu tranh đòi rút ngắn thời gian lao động, tăng tiền lương vàcải thiện đời sống. Họ bị bọn cầm quyền khủng bố gắt gao nhưng ý chí không hềgiảm sút, kinh nghiệm càng thêm dày dạn. Họ tiến dần đến những cuộc đấu tranhcó tổ chức trên qui mô lớn.Theo quyết nghị của Liên đoàn lao động Mỹ khi đó thì ngày 1 tháng 5 năm 1886được chọn làm ngày đấu tranh của công nhân Si-ca-go. Mặt dầu bị chánh quyềnngăn chặn, các công đoàn và báo chí công nhân vẫn khẩn trương vận động nhândân tham gia đấu tranh. Đúng ngày hôm đó, công nhân Si-ca-go tiến hành tổng bãicông, xuống đường biểu tình giương cao khẩu hiệu: Phải thực hiện 8 giờ làm việc,8 giờ nghỉ ngơi, 8 giờ học tập trong một ngày. Từ Si-ca-go, làn sóng bãi công lannhanh ra toàn quốc, 5000 cuộc bãi công có 34 vạn công nhân tham gia đã diễn ratrong các thành phố lớn của Mỹ. Công nhân ở New York, Ban-ti-mo, Pi-xbơ-nơ...đã giành được thắng lợi, buộc bọn chủ phải nhận yêu sách ngày làm 8 giờ. Nhưngở nhiều nơi khác, máu đã đổ trên đường phố. Đặc biệt ở Chicago, cuộc xung độtvũ trang bùng nỗ. Trong suốt mấy ngày, số công nhân ở đây tham gia bãi côngcàng thêm đông đảo, từ 1,5 vạn lên đến 4 vạn. Bọn chủ điên cuồng chống lại bằngcách sa thải những người bãi công, gọi cảnh sát đến đàn áp. Chiều ngày 3 tháng 5,chúng bắn bừa bãi vào đám biểu tình là 6 người chết và 50 người bị thương.Chúng lại cho bọn khiêu khích len vào cuộc mít tinh của công nhân, ném 2 quảbom làm chết một số tên cảnh sát. Mượn cớ đó, chúng xả súng vào quần chúnglàm hàng trăm người chết và bị thương. Những người lãnh đạo phong trào bị bắtvà nhiều người trong số đó bị kết án tử hình.Lòng căm phẫn của công nhân Mỹ và những người lao động thế giới bùng cháy.Bọn tư bản đã lộ nguyên hình là những tên bóc lột tàn bạo. Chúng không từ bất cứmột thủ đoạn nào để dập tắt phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân.Nhưng dòng máu hy sinh của công nhân Si-ca-go càng nhuộm đỏ thắm lá cờ đấutranh cách mạng do Mác và Ăng-ghen giương cao trong 40 năm qua kể từ ngày rađời Tuyên ngôn Cộng sản.Tại đại hội Quốc tế thứ hai năm 1889, dưới sự chỉ đạo của Ăng-ghen, một quyếtnghị quan trọng đã được thông qua: đoàn kết giai cấp công nhân quốc tế đấu tranhcho khẩu hiệu ngày làm 8 giờ và chọn ngày 1 tháng 5 hằng năm làm ngày đấutranh của giai cấp công nhân toàn thế giới. Ngày 1 tháng 5 được mở đầu bằng sựkiện Si-ca-go đã trở thành ngày biểu dương lực lượng của giai cấp công nhân,ngày đoàn kết quốc tế của những người lao động, ngày hội của nhân dân bị bóc lột.Ngày 1 tháng 5 trở thành ngày Quốc tế Lao động.Hưởng ứng nghị quyết nói trên, ngày 1 tháng 5 năm 1890, công nhân nhi ều nướcđã bãi công, đấu tranh chống tư bản. nhiều cuộc biểu tình, mít tinh được tổ chức ởĐức, áo, Hung, Bỉ, Thụy Điển và nhiều nước khác. Khẩu hiệu chiến đấu của Mácvà Ăng-ghen: Vô sản tất cả các nước, đoàn kết lại được giương cao. Công nhânAnh đòi ban hành đạo luật quy định ngày làm 8 giờ trong phạm vi cả thế giới. 10vạn công nhân Pháp biểu tình rầm rộ ở Paris. Những sự kiện đó chứng tỏ giai cấpcông nhân đã trưởng thành, đã bước đầu phối hợp đấu tranh trên quy mô rộng lớn.Nơi đầu tiến hành kỷ niệm ngày 1 tháng 5 một cách công khai và hợp pháp với tưcách của người làm chủ là nước Nga Xô-viết, quê hương của Cách mạng thángMười vĩ đại. Từ đó, ở Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa, ngày 1 tháng 5 đượccoi là ngày hội lớn của quần chúng. Giai cấp công nhân, nông dân tập thể cùng cáctầng lớp lao động khác ra sức thi đua xã hội chủ nghĩa để lấy thành tích chàomừng ngày Quốc tế Lao động.ở nước ta, những ngày kỷ niệm 1 tháng 5 gắn liền với lịch sử đấu tranh cách mạngcủa giai cấp công nhân và nhân dân lao động trong nửa thế kỷ qua. Có thể kể đếnmột vài sự kiện quan trọng dưới đây:Ngày 1 tháng 5 năm 1930, ngay sau khi Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập,lần đầu tiên, giai cấp công nhân và nhân dân Việt Nam kỷ niệm ngày Quốc tế Laođộng. Từ các thành phố đông dân như Hà Nội, Huế, Vinh, Sài Gòn, Gia Định đếncác vùng nông thôn Thái Bình, Nghệ An, Long Xuyên, Sa Đéc, tùy theo điều kiệnmà treo cờ búa liềm, rải truyền đơn, biểu tình, mít tinh. Đặc biệt là ở Vinh-BếnThủy, hàng ngàn nông dân kéo về sát cánh cùng giai cấp công nhân biểu tình đòingày làm 8 giờ, tăng tiền lương, bỏ sưu, giảm thuế. Cuộc đấu tranh đó mở đầu chomột cao trào cách mạng đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sự kiện việt nam lịch sử việt nam những ngày đáng nhớ kỷ niệm lịch sử quốc tế lao độngTài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 148 0 0 -
69 trang 87 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 61 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 60 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 59 0 0 -
11 trang 52 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 47 0 0 -
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 43 0 0 -
26 trang 42 0 0
-
183 trang 41 0 0