sự kiện lịch sử việt nam - 8-3-1911 Ngày quốc tế phụ nữ
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 131.06 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
8-3-1911 Ngày quốc tế phụ nữHội nghị quốc tế phụ nữ xã hội chủ nghĩa năm 1910, họp tại Cô-pen-ha-gen, thủ đô nước Đan Mạch, đã thông qua một quyết nghị quan trọng: Ngày 8 tháng 3 hàng năm được chọn làm ngày Quốc tế Phụ nữ, ngày đoàn kết đấu tranh của phụ nữ thế giới. Đề nghị của ba nhà hoạt động xuất sắc là Rô-la Lúc-xăm-bua (Ba Lan), Clara Xét-ki-kin (Đức) và Cơ-rúp-xkai-a (Nga) được 100 đại biểu phụ nữ của 17 nước nhất trí tán thành. Lịch sử ngày 8-3 bắt nguồn từ thành phố Si-ca-gô,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
sự kiện lịch sử việt nam - 8-3-1911 Ngày quốc tế phụ nữ 8-3-1911 Ngày quốc tế phụ nữHội nghị quốc tế phụ nữ xã hội chủ nghĩa năm 1910, họp tại Cô-pen-ha-gen, thủđô nước Đan Mạch, đã thông qua một quyết nghị quan trọng: Ngày 8 tháng 3 hàngnăm được chọn làm ngày Quốc tế Phụ nữ, ngày đoàn kết đấu tranh của phụ nữ thếgiới. Đề nghị của ba nhà hoạt động xuất sắc là Rô-la Lúc-xăm-bua (Ba Lan), Cla-ra Xét-ki-kin (Đức) và Cơ-rúp-xkai-a (Nga) được 100 đại biểu phụ nữ của 17 nướcnhất trí tán thành.Lịch sử ngày 8-3 bắt nguồn từ thành phố Si-ca-gô, một trung tâm công nghiệp củaMỹ, nơi đã từng xuất phát cuộc đấu tranh ngày Một tháng Năm năm 1886.Cũng như ở nhiều nước tư bản chủ nghĩa khác, lao động phụ nữ và trẻ em ở Mỹ bịcoi rẻ, đồng lương thấp kém, điều kiện ăn ở thiếu thốn. Công nhân đã bị bóc lộtnặng nề thì ngường công nhân phụ nữ lại càng vất vả, cùng cực. Ngày 8-3-1899,nữ công nhân ngành dệt và ngành may ở Si-ca-gô đã tiến hành bãi công đòi tănglương, giảm giờ làm. Mặt dầu bị bọn cầm quyền khủng bố dữ dội, chị em côngnhân Si-ca-gô được công nhân toàn quốc ủng hộ vẫn không chịu lùi bước. Họbuộc chủ phải chấp nhận yêu sách của họ nhằm cải thiện điều kiện lao động vàsinh hoạt.Thắng lợi bước đầu đã khích lệ phong trào đấu tranh của nữ công nhân ở Mỹ và ởnhiều nước trên thế giới. Năm 1909 nhân dân Mỹ đã tổ chức Ngày phụ nữ bằngnhững cuộc mít tinh, biểu tình đòi quyền lợi cho phụ nữ. Riêng ở thành phố NewYork, cuộc họp của hơn 3000 phụ nữ đã quyết nghị phản đối chính phủ Mỹ khôngcông nhận quyền bầu cử của họ.Nghị quyết năm 1910 của Hội nghị quốc tế phụ nữ xã hội chủ nghĩa đã nêu caokhẩu hiệu ngày làm việc 8 giờ, công việc ngang nhau thì tiền lương ngang nhau sovới nam giới, bảo vệ bà mẹ và trẻ em, thực hiện quyền bình đẳng nam nữ. Nămsau, đúng vào ngày 8 tháng 3, nữ công nhân cùng với phụ nữ các ngành, các giớinhiều nước đã đứng lên tranh đấu. Nhiều cuộc mít tinh, biểu tình, bãi công nổ ra ởcác nước châu Âu như Pháp, Anh, áo, ý, Đức, Đan Mạch... Trước nguy cơ củacuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất, đông đảo phụ nữ các nước lên tiếng phảnđối bọn đế quốc, đòi ngăn chặn cuộc chém giết tàn bạo chỉ đem lại lợi nhuận chobọn tư sản.Nước Nga xô- viết, quê hương của Cách mạng tháng Mười, Tổ quốc của Lê-ninvĩđại, là nơi đầu tiên thực hiện quyền bình đẳng nam nữ. Hiến pháp nhà nước xô-viết ghi nhận các quyền chính trị, quyền lao động và học hành, quyền tự do bìnhđẳng của phụ nữ. Trong xã hội đó, người phụ nữ Xô viết cũng mang hết khả năngcủa mình để phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc thân yêu.Lực lượng phụ nữ thế giới đã từng đấu tranh sôi nổi chống chủ nghĩa phát xít vàđòi ngăn ngừa nguy cơ chiến tranh thế giới lần thứ lần thứ hai. Để bảo vệ đất nướcthân yêu, phụ nữ nhiều nước đấu tranh đòi hòa bình, công lý và bình đẳng. Nhiềuchị em đã hiên ngang ngã xuống trước mũi súng bọn phát xít để bảo vệ nền độclập Tổ quốc và gìn giữ tương lai tươi đẹp của con em.Cuối năm 1945, hội nghị quốc tế phụ nữ đã quyết định thành lập Liên đoàn phụnữ dân chủ thế giới. Đó là một tổ chức rộng rãi bao gồm phụ nữ các ngành nghề,không phân biệt chủng tộc, dân tộc, tôn giáo, chính kiến, đấu tranh bảo vệ cácquyền bình đẳng, chống áp bức bóc lột. Liên đoàn đã đưa ra các yêu sách đòi trảlương ngang nhau đối với những công việc như nhau, đòi ban hành các chính sáchbảo hiểm cho lao động phụ nữ, đòi đề ra những biện pháp thiết thực bảo vệ bà mẹvà trẻ em.Năm 1953, Đại hội quốc tế phụ nữ đã thông qua bản Tuyên ngôn về quyền phụnữ, nêu lên các yêu sách cơ bản và đồng thời là cương lĩnh đấu tranh của chị emthế giới. Số thành viên tham gia vào Liên đoàn phụ nữ dân chủ thế giới ngày càngđông đảo. Đặc biệt là phụ nữ các nước mới giành được độc lập châu á, châu Phi vàMỹ la tinh đã đóng vai trò ngày càng quan trọng trong phong trào. Năm 1975 đượccoi là Năm phụ nữ nhằm đẩy mạnh cuộc đấu tranh của phụ nữ thế giới.Từ năm 1948, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam đã trở thành thành viên chính thứccủa Liên đoàn phụ nữ dân chủ thế giới Phụ nữ Việt Nam đóng góp tích cực vàophong trào phụ nữ thế giới bằng cuộc đấu tranh cách mạng vì độc lập tự do, vì chủnghĩa xã hội của Tổ quốc, phụ nữ Việt Nam được chị em phụ nữ thế giới tin yêuvà mến phục. Tấm gương chiến đấu dũng cảm của nhiều chị em đã trở thànhnguồn cổ vũ mãnh liệt đối với phụ nữ nhiều nước trong cuộc đấu tranh vì sựnghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng phụ nữ. Phụ nữ Việt Nam hoạt động khôngmệt mỏi cho sự đoàn kết chặt chẽ giữa các lực lượng phụ nữ thế giới, cho sự hiểubiết lẫn nhau và cùng nhau đấu tranh chống kẻ thù chung là chủ nghĩa đế quốc.Đồng thời, Liên đoàn phụ nữ dân chủ thế giới đã tỏ thái độ đồng tình và ủng hộthiết thực phong trào phụ nữ nước ta. Trong cuộc đấu tranh chống Mỹ, cứu nướcvừa qua, chúng ta nhận được sự viện trợ nhiệt tình về tinh thần và vật chất củaLiên đoàn và của nhiều tổ chức phụ nữ trên thế giới.ý nghĩa ngày 8 tháng 3 ngày càng khắc sâu vào ý thức của cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
sự kiện lịch sử việt nam - 8-3-1911 Ngày quốc tế phụ nữ 8-3-1911 Ngày quốc tế phụ nữHội nghị quốc tế phụ nữ xã hội chủ nghĩa năm 1910, họp tại Cô-pen-ha-gen, thủđô nước Đan Mạch, đã thông qua một quyết nghị quan trọng: Ngày 8 tháng 3 hàngnăm được chọn làm ngày Quốc tế Phụ nữ, ngày đoàn kết đấu tranh của phụ nữ thếgiới. Đề nghị của ba nhà hoạt động xuất sắc là Rô-la Lúc-xăm-bua (Ba Lan), Cla-ra Xét-ki-kin (Đức) và Cơ-rúp-xkai-a (Nga) được 100 đại biểu phụ nữ của 17 nướcnhất trí tán thành.Lịch sử ngày 8-3 bắt nguồn từ thành phố Si-ca-gô, một trung tâm công nghiệp củaMỹ, nơi đã từng xuất phát cuộc đấu tranh ngày Một tháng Năm năm 1886.Cũng như ở nhiều nước tư bản chủ nghĩa khác, lao động phụ nữ và trẻ em ở Mỹ bịcoi rẻ, đồng lương thấp kém, điều kiện ăn ở thiếu thốn. Công nhân đã bị bóc lộtnặng nề thì ngường công nhân phụ nữ lại càng vất vả, cùng cực. Ngày 8-3-1899,nữ công nhân ngành dệt và ngành may ở Si-ca-gô đã tiến hành bãi công đòi tănglương, giảm giờ làm. Mặt dầu bị bọn cầm quyền khủng bố dữ dội, chị em côngnhân Si-ca-gô được công nhân toàn quốc ủng hộ vẫn không chịu lùi bước. Họbuộc chủ phải chấp nhận yêu sách của họ nhằm cải thiện điều kiện lao động vàsinh hoạt.Thắng lợi bước đầu đã khích lệ phong trào đấu tranh của nữ công nhân ở Mỹ và ởnhiều nước trên thế giới. Năm 1909 nhân dân Mỹ đã tổ chức Ngày phụ nữ bằngnhững cuộc mít tinh, biểu tình đòi quyền lợi cho phụ nữ. Riêng ở thành phố NewYork, cuộc họp của hơn 3000 phụ nữ đã quyết nghị phản đối chính phủ Mỹ khôngcông nhận quyền bầu cử của họ.Nghị quyết năm 1910 của Hội nghị quốc tế phụ nữ xã hội chủ nghĩa đã nêu caokhẩu hiệu ngày làm việc 8 giờ, công việc ngang nhau thì tiền lương ngang nhau sovới nam giới, bảo vệ bà mẹ và trẻ em, thực hiện quyền bình đẳng nam nữ. Nămsau, đúng vào ngày 8 tháng 3, nữ công nhân cùng với phụ nữ các ngành, các giớinhiều nước đã đứng lên tranh đấu. Nhiều cuộc mít tinh, biểu tình, bãi công nổ ra ởcác nước châu Âu như Pháp, Anh, áo, ý, Đức, Đan Mạch... Trước nguy cơ củacuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất, đông đảo phụ nữ các nước lên tiếng phảnđối bọn đế quốc, đòi ngăn chặn cuộc chém giết tàn bạo chỉ đem lại lợi nhuận chobọn tư sản.Nước Nga xô- viết, quê hương của Cách mạng tháng Mười, Tổ quốc của Lê-ninvĩđại, là nơi đầu tiên thực hiện quyền bình đẳng nam nữ. Hiến pháp nhà nước xô-viết ghi nhận các quyền chính trị, quyền lao động và học hành, quyền tự do bìnhđẳng của phụ nữ. Trong xã hội đó, người phụ nữ Xô viết cũng mang hết khả năngcủa mình để phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc thân yêu.Lực lượng phụ nữ thế giới đã từng đấu tranh sôi nổi chống chủ nghĩa phát xít vàđòi ngăn ngừa nguy cơ chiến tranh thế giới lần thứ lần thứ hai. Để bảo vệ đất nướcthân yêu, phụ nữ nhiều nước đấu tranh đòi hòa bình, công lý và bình đẳng. Nhiềuchị em đã hiên ngang ngã xuống trước mũi súng bọn phát xít để bảo vệ nền độclập Tổ quốc và gìn giữ tương lai tươi đẹp của con em.Cuối năm 1945, hội nghị quốc tế phụ nữ đã quyết định thành lập Liên đoàn phụnữ dân chủ thế giới. Đó là một tổ chức rộng rãi bao gồm phụ nữ các ngành nghề,không phân biệt chủng tộc, dân tộc, tôn giáo, chính kiến, đấu tranh bảo vệ cácquyền bình đẳng, chống áp bức bóc lột. Liên đoàn đã đưa ra các yêu sách đòi trảlương ngang nhau đối với những công việc như nhau, đòi ban hành các chính sáchbảo hiểm cho lao động phụ nữ, đòi đề ra những biện pháp thiết thực bảo vệ bà mẹvà trẻ em.Năm 1953, Đại hội quốc tế phụ nữ đã thông qua bản Tuyên ngôn về quyền phụnữ, nêu lên các yêu sách cơ bản và đồng thời là cương lĩnh đấu tranh của chị emthế giới. Số thành viên tham gia vào Liên đoàn phụ nữ dân chủ thế giới ngày càngđông đảo. Đặc biệt là phụ nữ các nước mới giành được độc lập châu á, châu Phi vàMỹ la tinh đã đóng vai trò ngày càng quan trọng trong phong trào. Năm 1975 đượccoi là Năm phụ nữ nhằm đẩy mạnh cuộc đấu tranh của phụ nữ thế giới.Từ năm 1948, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam đã trở thành thành viên chính thứccủa Liên đoàn phụ nữ dân chủ thế giới Phụ nữ Việt Nam đóng góp tích cực vàophong trào phụ nữ thế giới bằng cuộc đấu tranh cách mạng vì độc lập tự do, vì chủnghĩa xã hội của Tổ quốc, phụ nữ Việt Nam được chị em phụ nữ thế giới tin yêuvà mến phục. Tấm gương chiến đấu dũng cảm của nhiều chị em đã trở thànhnguồn cổ vũ mãnh liệt đối với phụ nữ nhiều nước trong cuộc đấu tranh vì sựnghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng phụ nữ. Phụ nữ Việt Nam hoạt động khôngmệt mỏi cho sự đoàn kết chặt chẽ giữa các lực lượng phụ nữ thế giới, cho sự hiểubiết lẫn nhau và cùng nhau đấu tranh chống kẻ thù chung là chủ nghĩa đế quốc.Đồng thời, Liên đoàn phụ nữ dân chủ thế giới đã tỏ thái độ đồng tình và ủng hộthiết thực phong trào phụ nữ nước ta. Trong cuộc đấu tranh chống Mỹ, cứu nướcvừa qua, chúng ta nhận được sự viện trợ nhiệt tình về tinh thần và vật chất củaLiên đoàn và của nhiều tổ chức phụ nữ trên thế giới.ý nghĩa ngày 8 tháng 3 ngày càng khắc sâu vào ý thức của cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngày quốc tế phụ nữ sự kiện việt nam lịch sử việt nam những ngày đáng nhớ kỷ niệm lịch sửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 145 0 0 -
69 trang 73 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 60 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 57 0 0 -
11 trang 48 0 0
-
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 45 0 0 -
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 44 0 0 -
26 trang 42 0 0
-
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 41 0 0 -
183 trang 40 0 0