Sự kỳ thị, tìm kiếm sự hỗ trợ và các yếu tố liên quan đến năng lực trầm cảm, lo âu ở người trưởng thành: một tổng quan tài liệu
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 657.54 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết có mục tiêu điểm luận các nghiên cứu trong và ngoài nước để cung cấp thông tin về thực trạng hai trong ba khía cạnh của năng lực sức khỏe tâm thần (SKTT) là sự kỳ thị và tìm kiếm sự hỗ trợ, và các yếu tố liên quan nhằm hướng đến tìm hiểu các biện pháp tác động giúp nâng cao năng lực SKTT ở người trưởng thành.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự kỳ thị, tìm kiếm sự hỗ trợ và các yếu tố liên quan đến năng lực trầm cảm, lo âu ở người trưởng thành: một tổng quan tài liệu VNU Journal of Science: Medical and Pharmaceutical Sciences, Vol. 39, No. 4 (2023) 26-33 Review Article Stigma, Help-seeking and Factors Associated with Mental Health Literacy in Adults: A Literature Review Nguyen Xuan Bach1,2,*, Nguyen Ngoc Bich2, Dang Hoang Anh3 1 VNU University of Medicine and Pharmacy, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam 2 Hanoi University of Public Health, 1A Duc Thang, Dong Ngac, Bac Tu Lien, Hanoi, Vietnam 3 National Education Union of Vietnam, 2 Trinh Hoai Duc, Cat Linh, Dong Da, Hanoi, Vietnam Received 03 October 2023 Revised 27 October 2023; Accepted 08 December 2023 Abstract: The article aims to review domestic and foreign research to provide information about the current condition of two of the three aspects of mental health literacy, namely stigma, and help- seeking, and the related factors to understand impact measures to help improve the adults mental health literacy. This study uses a literature review method with English and Vietnamese keyword searching on PubMed and Vietnamese journals. Results show that stigma happens to be higher in Asian regions than in Australia, Europe, and America. Reducing stigma will improve treatment effectiveness and enhance the mental health literacy of individuals and communities. Regarding help-seeking, it shows that the rate of seeking help ranges from 28.2% to 76.9%. People with low mental health literacy are often less likely to seek help. Age, gender, education level, income, employment position, marital status, medical history, and alcohol use history are factors related to mental health literacy. Previous studies have shown that people with higher knowledge tend to seek help, while those with less stigma have a higher ability to seek help. Keywords: Related factors, mental health literacy, adults, stigma, help-seeking.*________* Corresponding author. E-mail address: bachnx.ump@vnu.edu.vn https://doi.org/10.25073/2588-1132/vnumps.4561 26 N. X. Bach et al. / VNU Journal of Science: Medical and Pharmaceutical Sciences, Vol. 39, No. 4 (2023) 26-338 27 Sự kỳ thị, tìm kiếm sự hỗ trợ và các yếu tố liên quan đến năng lực trầm cảm, lo âu ở người trưởng thành: một tổng quan tài liệu Nguyễn Xuân Bách1,2,*, Nguyễn Ngọc Bích2, Đặng Hoàng Anh3 1 Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam 2 Trường Đại học Y tế Công cộng, 1A Đức Thắng, Đông Ngạc, Bắc Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam 3 Công đoàn Giáo dục Việt Nam, 2 Trịnh Hoài Đức, Cát Linh, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 03 tháng 10 năm 2023 Chỉnh sửa ngày 27 tháng 10 năm 2023; Chấp nhận đăng ngày 08 tháng 12 năm 2023 Tóm tắt: Bài viết có mục tiêu điểm luận các nghiên cứu trong và ngoài nước để cung cấp thông tin về thực trạng hai trong ba khía cạnh của năng lực sức khỏe tâm thần (SKTT) là sự kỳ thị và tìm kiếm sự hỗ trợ, và các yếu tố liên quan nhằm hướng đến tìm hiểu các biện pháp tác động giúp nâng cao năng lực SKTT ở người trưởng thành. Nghiên cứu này sử dụng phương pháp tổng quan tài liệu với hệ thống từ khóa tiếng Anh và tiếng Việt tìm kiếm trên PubMed và các tạp chí của Việt Nam. Kết quả phân tích tài liệu cho thấy sự kỳ thị tại khu vực châu Á cao hơn khu vực châu Úc, Âu, Mỹ. Việc giảm kỳ thị sẽ giúp nâng cao hiệu quả điều trị, nâng cao năng lực SKTT của cá nhân và cộng đồng. Tỷ lệ các cá nhân tìm kiếm sự hỗ trợ chiếm khoảng từ 28,2% đến 76,9% trong các nghiên cứu được trích xuất. Người có năng lực SKTT thấp thường ít có khả năng tìm kiếm sự hỗ trợ. Tuổi, giới, trình độ học vấn, thu nhập, vị trí việc làm, tình trạng hôn nhân, tiền sử bệnh nội khoa, tiền sử sử dụng chất có cồn là những yếu tố liên quan đến năng lực SKTT. Các nghiên cứu trước đây đưa ra các dữ liệu cho thấy người có kiến thức càng cao càng có xu hướng tìm kiếm sự hỗ trợ, những người ít bị kỳ thị có khả năng cao hơn trong tìm kiếm sự hỗ trợ. Từ khóa: Yếu tố liên quan, năng lực SKTT, người trưởng thành, sự kỳ thị, tìm kiếm hỗ trợ.1. Giới thiệu * 19 vừa qua, gánh nặng bệnh tâm thần ngày càng gia tăng và đặc biệt tăng ở hai vấn đề SKTT là Vấn đề SKTT ngày càng được công nhận là trầm cảm và lo âu [3, 4]. Vấn đề SKTT có thể cónguyên nhân hàng đầu của gánh nặng bệnh tật tác động ngay lập tức đối với những người mắc[1]. Nghiên cứu về gánh nặng bệnh tật, chấn phải, như suy giảm chức năng trong cuộc sốngthương và các yếu tố rủi ro toàn cầu (GBD) năm hàng ngày và suy giảm thành tích học tập, nhưng2019 cho thấy trầm cảm và lo âu là một trong cũng có thể có tác động tiêu cực lâu dài đối vớinhững nguyên nhân hàng đầu gây ra gánh nặng thể chất và SKTT khi trưởng thành [5, 6]. Ở cấpbệnh tật trên toàn thế giới cao hơn so với nhiều độ xã hội, các vấn đề SKTT đang diễn ra có thểbệnh khác [2]. Trong môi trường xã hội phát dẫn đến hậu quả kin ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự kỳ thị, tìm kiếm sự hỗ trợ và các yếu tố liên quan đến năng lực trầm cảm, lo âu ở người trưởng thành: một tổng quan tài liệu VNU Journal of Science: Medical and Pharmaceutical Sciences, Vol. 39, No. 4 (2023) 26-33 Review Article Stigma, Help-seeking and Factors Associated with Mental Health Literacy in Adults: A Literature Review Nguyen Xuan Bach1,2,*, Nguyen Ngoc Bich2, Dang Hoang Anh3 1 VNU University of Medicine and Pharmacy, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam 2 Hanoi University of Public Health, 1A Duc Thang, Dong Ngac, Bac Tu Lien, Hanoi, Vietnam 3 National Education Union of Vietnam, 2 Trinh Hoai Duc, Cat Linh, Dong Da, Hanoi, Vietnam Received 03 October 2023 Revised 27 October 2023; Accepted 08 December 2023 Abstract: The article aims to review domestic and foreign research to provide information about the current condition of two of the three aspects of mental health literacy, namely stigma, and help- seeking, and the related factors to understand impact measures to help improve the adults mental health literacy. This study uses a literature review method with English and Vietnamese keyword searching on PubMed and Vietnamese journals. Results show that stigma happens to be higher in Asian regions than in Australia, Europe, and America. Reducing stigma will improve treatment effectiveness and enhance the mental health literacy of individuals and communities. Regarding help-seeking, it shows that the rate of seeking help ranges from 28.2% to 76.9%. People with low mental health literacy are often less likely to seek help. Age, gender, education level, income, employment position, marital status, medical history, and alcohol use history are factors related to mental health literacy. Previous studies have shown that people with higher knowledge tend to seek help, while those with less stigma have a higher ability to seek help. Keywords: Related factors, mental health literacy, adults, stigma, help-seeking.*________* Corresponding author. E-mail address: bachnx.ump@vnu.edu.vn https://doi.org/10.25073/2588-1132/vnumps.4561 26 N. X. Bach et al. / VNU Journal of Science: Medical and Pharmaceutical Sciences, Vol. 39, No. 4 (2023) 26-338 27 Sự kỳ thị, tìm kiếm sự hỗ trợ và các yếu tố liên quan đến năng lực trầm cảm, lo âu ở người trưởng thành: một tổng quan tài liệu Nguyễn Xuân Bách1,2,*, Nguyễn Ngọc Bích2, Đặng Hoàng Anh3 1 Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam 2 Trường Đại học Y tế Công cộng, 1A Đức Thắng, Đông Ngạc, Bắc Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam 3 Công đoàn Giáo dục Việt Nam, 2 Trịnh Hoài Đức, Cát Linh, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 03 tháng 10 năm 2023 Chỉnh sửa ngày 27 tháng 10 năm 2023; Chấp nhận đăng ngày 08 tháng 12 năm 2023 Tóm tắt: Bài viết có mục tiêu điểm luận các nghiên cứu trong và ngoài nước để cung cấp thông tin về thực trạng hai trong ba khía cạnh của năng lực sức khỏe tâm thần (SKTT) là sự kỳ thị và tìm kiếm sự hỗ trợ, và các yếu tố liên quan nhằm hướng đến tìm hiểu các biện pháp tác động giúp nâng cao năng lực SKTT ở người trưởng thành. Nghiên cứu này sử dụng phương pháp tổng quan tài liệu với hệ thống từ khóa tiếng Anh và tiếng Việt tìm kiếm trên PubMed và các tạp chí của Việt Nam. Kết quả phân tích tài liệu cho thấy sự kỳ thị tại khu vực châu Á cao hơn khu vực châu Úc, Âu, Mỹ. Việc giảm kỳ thị sẽ giúp nâng cao hiệu quả điều trị, nâng cao năng lực SKTT của cá nhân và cộng đồng. Tỷ lệ các cá nhân tìm kiếm sự hỗ trợ chiếm khoảng từ 28,2% đến 76,9% trong các nghiên cứu được trích xuất. Người có năng lực SKTT thấp thường ít có khả năng tìm kiếm sự hỗ trợ. Tuổi, giới, trình độ học vấn, thu nhập, vị trí việc làm, tình trạng hôn nhân, tiền sử bệnh nội khoa, tiền sử sử dụng chất có cồn là những yếu tố liên quan đến năng lực SKTT. Các nghiên cứu trước đây đưa ra các dữ liệu cho thấy người có kiến thức càng cao càng có xu hướng tìm kiếm sự hỗ trợ, những người ít bị kỳ thị có khả năng cao hơn trong tìm kiếm sự hỗ trợ. Từ khóa: Yếu tố liên quan, năng lực SKTT, người trưởng thành, sự kỳ thị, tìm kiếm hỗ trợ.1. Giới thiệu * 19 vừa qua, gánh nặng bệnh tâm thần ngày càng gia tăng và đặc biệt tăng ở hai vấn đề SKTT là Vấn đề SKTT ngày càng được công nhận là trầm cảm và lo âu [3, 4]. Vấn đề SKTT có thể cónguyên nhân hàng đầu của gánh nặng bệnh tật tác động ngay lập tức đối với những người mắc[1]. Nghiên cứu về gánh nặng bệnh tật, chấn phải, như suy giảm chức năng trong cuộc sốngthương và các yếu tố rủi ro toàn cầu (GBD) năm hàng ngày và suy giảm thành tích học tập, nhưng2019 cho thấy trầm cảm và lo âu là một trong cũng có thể có tác động tiêu cực lâu dài đối vớinhững nguyên nhân hàng đầu gây ra gánh nặng thể chất và SKTT khi trưởng thành [5, 6]. Ở cấpbệnh tật trên toàn thế giới cao hơn so với nhiều độ xã hội, các vấn đề SKTT đang diễn ra có thểbệnh khác [2]. Trong môi trường xã hội phát dẫn đến hậu quả kin ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sự kỳ thị Năng lực trầm cảm Năng lực sức khỏe tâm thần Rối loạn lo âu Dấu hiệu trầm cảmGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 157 0 0
-
Giáo trình Tâm lí học dị thường và lâm sàng: Phần 2 - Paul Bennet
277 trang 47 0 0 -
Dấu hiệu trầm cảm ở sinh viên hệ y học dự phòng trường Đại học y Hà Nội và một số yếu tố liên quan
8 trang 25 0 0 -
Phân tích kết quả Thematic Apperception Test ở bệnh nhân trầm cảm không loạn thần
6 trang 21 0 0 -
5 trang 20 0 0
-
117 trang 20 0 0
-
Bài giảng Tâm thần học: Rối loạn lo âu
9 trang 19 0 0 -
Đánh giá sức khỏe tâm thần của học sinh trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh
12 trang 18 0 0 -
Những điều đúng & sai về trầm cảm
3 trang 17 0 0 -
Rối loạn lo âu và một số yếu tố liên quan ở cán bộ Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng
6 trang 17 0 0