Sự lôi cuốn của tính đối xứng
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 184.69 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cảm nhận sự hiểu biết còn hấp dẫn hơn chính sự hiểu biết. Và không có gì ngạc nhiên khi óc tưởng tượng của con người đã tạo cho trái đất những hình thể đối xứng đơn giản nhất. Một trong những hình thể hấp dẫn của trái đất là hình quả trứng. Người Ai Cập cổ xưa coi toàn thể trái đất như một quả trứng ban đêm được giữ gìn bởi mặt trăng, “một con chim trắng khổng lồ... giống như một con ngỗng đang ấp trứng”. Các nhà Ngộ Đạo, một giáo phái thần bí Kitô...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự lôi cuốn của tính đối xứng Sự lôi cuốn của tính đối xứng Cảm nhận sự hiểu biết còn hấp dẫn hơn chính sự hiểu biết. Và khôngcó gì ngạc nhiên khi óc tưởng tượng của con người đã tạo cho trái đất nhữnghình thể đối xứng đơn giản nhất. Một trong những hình thể hấp dẫn của trái đất là hình quả trứng.Người Ai Cập cổ xưa coi toàn thể trái đất như một quả trứng ban đêm đượcgiữ gìn bởi mặt trăng, “một con chim trắng khổng lồ... giống như một conngỗng đang ấp trứng”. Các nhà Ngộ Đạo, một giáo phái thần bí Kitô giáo ởthế kỷ 1 và 2, cũng coi trời và đất như một Quả Trứng Thế Giới trong lòngcủa vũ trụ. Quấn lấy quả trứng này là một con rắn khổng lồ sưởi ấm cho quảtrứng, giữ gìn trứng, ấp trứng và đôi khi ăn quả trứng đó. Thánh Bede ĐángKính đã viết vào thế kỷ 7: “Trái đất là một vật thể nằm giữa lòng của vũ trụ,giống như lòng đỏ trứng nằm giữa quả trứng; chung quanh nó là nước, giốngnhư lòng trắng trứng bao quanh lòng đỏ; bên ngoài nước là không khí, giốngnhư màng của quả trứng; và ở ngoài cùng là lửa, bao bọc lấy nó như chiếcvỏ trứng”. Một ngàn năm sau, nhà thần học người Anh Thomas Burnet 1635?-1715 đã kết hợp tư tưởng thần học Plato, khoa học và kinh nghiệm du lịchdãy núi Alpes để viết thành cuốn sách danh tiếng Thần Học và Trái Đất1684. Nhưng ông phải nhìn nhận rằng “quan niệm này về trái đất hình quảtrứng đã có từ thời cổ đại ở các dân tộc Latinh, Hy Lạp, Ba Tư, Ai Cập vànhững dân tộc khác nữa”. “Thần học” của Burnet mô tả việc sáng tạo và táitạo mặt đất thành 4 thời kỳ: Sáng tạo, Hồng Thủy, Hỏa Tai và Tận Thế.Trong thời kỳ hiện tại, sau thời kỳ Hồng Thủy và chuẩn bị cho thời Hỏa Tai,mặt trời làm khô trái đất và những thay đổi bên trong trái đất đang chuẩn bịcho tất cả trái đất bốc cháy. Sau thời Hỏa Tai là một ngàn năm với một trờimới và một đất mới; và sau ngàn năm này, khi trái đất được biến đổi thànhmột ngôi sao sáng, mọi lời tiên tri của kinh thánh sẽ được ứng nghiệm. Chúng ta không còn bản đồ nào của người Hy Lạp cổ đại, nhưng khovăn học Hy Lạp có mô tả cuộc tìm kiếm cái đối xứng. Từ lâu trước khi bắtđầu tin rằng trái đất hình cầu, người Hy Lạp đã tranh luận về những hình thùđơn giản khác mà trái đất có thể có. Herodotus chế giễu quan niệm củaHomer về trái đất là một cái đĩa tròn được sông Oceanus bao quanh. Theoông, rõ ràng chung quanh trái đất phải toàn là sa mạc. Ngay từ trước khingười ta biết trái đất hình cầu, người ta đã tin rằng có một thứ “xích đạo”chia trái đất thành hai phần đều nhau. Theo Herodotus, sông Nil và sôngDanube nằm đối xứng nhau qua một kinh tuyến chạy xuyên qua những bảnđồ Hy Lạp. Một hình thang cân là hình ảnh về trái đất được chấp nhận bởiAechylus, sử gia Ephorus và các tác giả Hy Lạp khác. “Đường xích đạo”này đi theo trục kinh tuyến của biển Địa Trung Hải trên các bản đồ Hy Lạp,có vẻ giúp cắt nghĩa nhiều điều. Nó giải thích rằng vùng Tiểu á có khí hậu lýtưởng vì nó nằm dọc theo trục đó và ở giữa hai điểm cực của mặt trời mọcvà lặn vào mùa hè và mùa đông. Trái đất hình vuông cũng lôi cuốn rất nhiều người. Những người Pêrucổ xưa hình dung trái đất như một cái hộp với một màn hình gợn sóng, nơi ởcủa Thần Vĩ Đại. Người Aztecs chia vũ trụ của họ thành năm hình vuông- cómột hình vuông ở giữa và kéo ra mỗi mặt một hình vuông. Mỗi hình vuôngchứa một trong bốn phương đi ra từ Chỗ Trung Tâm, nơi ở của Thần lửaXiuhtecutli, mẹ và cha của các thần, ở trong rốn của trái đất. Các dân tộckhác coi vũ trụ có hình bánh xe, hay một khối tứ diện. Những chuyện thần thoại và ẩn dụ khắp nơi đã giúp làm cho vũ trụ trởnên dễ hiểu, đẹp và hợp lý. Người ta đã tưởng tượng ra đủ loại nhân vật kỳdiệu có vai trò Nâng Đỡ Vũ Trụ. Thần thoại Hy Lạp có Atlas vác quả đấttrên vai, là hình ảnh quen thuộc đối với người châu Âu. Ở Mexicô, có ít nhấtbốn vị thần nâng đỡ bầu trời, trong đó nổi nhất là thần Quetzalcoatl. Mộthình ảnh của Ấn giáo cổ xưa cho thấy quả đất hình bán cầu được đỡ trênlưng của bốn con voi đứng trên mu hình bán cầu của một con rùa khổng lồnổi trên đại dương của vũ trụ. Từ rất sớm, khoảng thế kỷ 5 trước C.N., các học giả Hy Lạp đã biếttrái đất có hình cầu. Bằng chứng chắc chắn đầu tiên được ghi lại trong cuốnPhaedo của Plato. Các triết gia Hy Lạp nghiêm túc đã bỏ quan niệm trái đấtnhư là một cái đĩa phẳng nổi trên mặt nước. Trường phái Pythagora và Platođặt niềm tin của họ trên cơ sở mỹ học. Vì hình cầu là hình toán học hoàn hảonhất, nên tất nhiên trái đất phải hình cầu. Suy nghĩ theo cách khác sẽ là chốibỏ trật tự trong Tạo dựng. Aristote cũng chấp nhận lý thuyết này dựa trênnhững lý do toán học thuần túy và ông còn thêm một số dẫn chứng về vật lý.Ở trung tâm của vũ trụ, tất nhiên là trái đất phải là hình cầu. Vì mọi vật thểrơi đều hướng về tâm, nên những hạt của trái đất sẽ hợp thành một quả cầukhi chúng tụ lại từ các phía. “Hơn nữa, tính chất hình cầu của trái đất cònđược chứng m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự lôi cuốn của tính đối xứng Sự lôi cuốn của tính đối xứng Cảm nhận sự hiểu biết còn hấp dẫn hơn chính sự hiểu biết. Và khôngcó gì ngạc nhiên khi óc tưởng tượng của con người đã tạo cho trái đất nhữnghình thể đối xứng đơn giản nhất. Một trong những hình thể hấp dẫn của trái đất là hình quả trứng.Người Ai Cập cổ xưa coi toàn thể trái đất như một quả trứng ban đêm đượcgiữ gìn bởi mặt trăng, “một con chim trắng khổng lồ... giống như một conngỗng đang ấp trứng”. Các nhà Ngộ Đạo, một giáo phái thần bí Kitô giáo ởthế kỷ 1 và 2, cũng coi trời và đất như một Quả Trứng Thế Giới trong lòngcủa vũ trụ. Quấn lấy quả trứng này là một con rắn khổng lồ sưởi ấm cho quảtrứng, giữ gìn trứng, ấp trứng và đôi khi ăn quả trứng đó. Thánh Bede ĐángKính đã viết vào thế kỷ 7: “Trái đất là một vật thể nằm giữa lòng của vũ trụ,giống như lòng đỏ trứng nằm giữa quả trứng; chung quanh nó là nước, giốngnhư lòng trắng trứng bao quanh lòng đỏ; bên ngoài nước là không khí, giốngnhư màng của quả trứng; và ở ngoài cùng là lửa, bao bọc lấy nó như chiếcvỏ trứng”. Một ngàn năm sau, nhà thần học người Anh Thomas Burnet 1635?-1715 đã kết hợp tư tưởng thần học Plato, khoa học và kinh nghiệm du lịchdãy núi Alpes để viết thành cuốn sách danh tiếng Thần Học và Trái Đất1684. Nhưng ông phải nhìn nhận rằng “quan niệm này về trái đất hình quảtrứng đã có từ thời cổ đại ở các dân tộc Latinh, Hy Lạp, Ba Tư, Ai Cập vànhững dân tộc khác nữa”. “Thần học” của Burnet mô tả việc sáng tạo và táitạo mặt đất thành 4 thời kỳ: Sáng tạo, Hồng Thủy, Hỏa Tai và Tận Thế.Trong thời kỳ hiện tại, sau thời kỳ Hồng Thủy và chuẩn bị cho thời Hỏa Tai,mặt trời làm khô trái đất và những thay đổi bên trong trái đất đang chuẩn bịcho tất cả trái đất bốc cháy. Sau thời Hỏa Tai là một ngàn năm với một trờimới và một đất mới; và sau ngàn năm này, khi trái đất được biến đổi thànhmột ngôi sao sáng, mọi lời tiên tri của kinh thánh sẽ được ứng nghiệm. Chúng ta không còn bản đồ nào của người Hy Lạp cổ đại, nhưng khovăn học Hy Lạp có mô tả cuộc tìm kiếm cái đối xứng. Từ lâu trước khi bắtđầu tin rằng trái đất hình cầu, người Hy Lạp đã tranh luận về những hình thùđơn giản khác mà trái đất có thể có. Herodotus chế giễu quan niệm củaHomer về trái đất là một cái đĩa tròn được sông Oceanus bao quanh. Theoông, rõ ràng chung quanh trái đất phải toàn là sa mạc. Ngay từ trước khingười ta biết trái đất hình cầu, người ta đã tin rằng có một thứ “xích đạo”chia trái đất thành hai phần đều nhau. Theo Herodotus, sông Nil và sôngDanube nằm đối xứng nhau qua một kinh tuyến chạy xuyên qua những bảnđồ Hy Lạp. Một hình thang cân là hình ảnh về trái đất được chấp nhận bởiAechylus, sử gia Ephorus và các tác giả Hy Lạp khác. “Đường xích đạo”này đi theo trục kinh tuyến của biển Địa Trung Hải trên các bản đồ Hy Lạp,có vẻ giúp cắt nghĩa nhiều điều. Nó giải thích rằng vùng Tiểu á có khí hậu lýtưởng vì nó nằm dọc theo trục đó và ở giữa hai điểm cực của mặt trời mọcvà lặn vào mùa hè và mùa đông. Trái đất hình vuông cũng lôi cuốn rất nhiều người. Những người Pêrucổ xưa hình dung trái đất như một cái hộp với một màn hình gợn sóng, nơi ởcủa Thần Vĩ Đại. Người Aztecs chia vũ trụ của họ thành năm hình vuông- cómột hình vuông ở giữa và kéo ra mỗi mặt một hình vuông. Mỗi hình vuôngchứa một trong bốn phương đi ra từ Chỗ Trung Tâm, nơi ở của Thần lửaXiuhtecutli, mẹ và cha của các thần, ở trong rốn của trái đất. Các dân tộckhác coi vũ trụ có hình bánh xe, hay một khối tứ diện. Những chuyện thần thoại và ẩn dụ khắp nơi đã giúp làm cho vũ trụ trởnên dễ hiểu, đẹp và hợp lý. Người ta đã tưởng tượng ra đủ loại nhân vật kỳdiệu có vai trò Nâng Đỡ Vũ Trụ. Thần thoại Hy Lạp có Atlas vác quả đấttrên vai, là hình ảnh quen thuộc đối với người châu Âu. Ở Mexicô, có ít nhấtbốn vị thần nâng đỡ bầu trời, trong đó nổi nhất là thần Quetzalcoatl. Mộthình ảnh của Ấn giáo cổ xưa cho thấy quả đất hình bán cầu được đỡ trênlưng của bốn con voi đứng trên mu hình bán cầu của một con rùa khổng lồnổi trên đại dương của vũ trụ. Từ rất sớm, khoảng thế kỷ 5 trước C.N., các học giả Hy Lạp đã biếttrái đất có hình cầu. Bằng chứng chắc chắn đầu tiên được ghi lại trong cuốnPhaedo của Plato. Các triết gia Hy Lạp nghiêm túc đã bỏ quan niệm trái đấtnhư là một cái đĩa phẳng nổi trên mặt nước. Trường phái Pythagora và Platođặt niềm tin của họ trên cơ sở mỹ học. Vì hình cầu là hình toán học hoàn hảonhất, nên tất nhiên trái đất phải hình cầu. Suy nghĩ theo cách khác sẽ là chốibỏ trật tự trong Tạo dựng. Aristote cũng chấp nhận lý thuyết này dựa trênnhững lý do toán học thuần túy và ông còn thêm một số dẫn chứng về vật lý.Ở trung tâm của vũ trụ, tất nhiên là trái đất phải là hình cầu. Vì mọi vật thểrơi đều hướng về tâm, nên những hạt của trái đất sẽ hợp thành một quả cầukhi chúng tụ lại từ các phía. “Hơn nữa, tính chất hình cầu của trái đất cònđược chứng m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vạn vật và con người khoa học và con người lịch sử khoa học tài liệu khoa học phát minh khoa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
19 trang 31 0 0
-
836 trang 25 0 0
-
Tác Động Phong Hóa Bệ Mặt phần 2
15 trang 25 0 0 -
Máy tính có 5 giác quan như người sắp thành hiện thực
3 trang 25 0 0 -
312 trang 25 0 0
-
Thuận gió, thuận tình, và may mắn
7 trang 24 0 0 -
434 trang 24 0 0
-
192 trang 24 0 0
-
10 trang 24 0 0
-
Understanding Water and Terrorism
33 trang 23 0 0 -
CHÁY NỔ DO CÁC HẠT BỤI - Phần 1.2
10 trang 22 0 0 -
Alberta Provincial Achievement Testing
22 trang 21 0 0 -
A Guide to Safe Work Practices in the Poultry Processing Industry
38 trang 20 0 0 -
Brazil's Ethanol Industry: Looking Forward
46 trang 20 0 0 -
ADVANCES IN THEORY AND APPLICATIONS OF STEREO VISION - P1
176 trang 20 0 0 -
Nghiên cứu xây dựng bản đồ nguy cơ sạt lở đất cho huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái
7 trang 20 0 0 -
ADVANCED HOLOGRAPHY – METROLOGY AND IMAGING
388 trang 20 0 0 -
CHÁY NỔ DO CÁC HẠT BỤI - Phần 3
24 trang 19 0 0 -
CHÁY NỔ DO CÁC HẠT BỤI - Phần Hai
14 trang 19 0 0 -
5 trang 19 0 0