Danh mục

Sự lựa chọn của người tiêu dùng

Số trang: 63      Loại file: ppt      Dung lượng: 844.00 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (63 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Người tiêu dùng là một từ nghĩa rộng dùng để chỉ các cá nhân hoặc hộ gia đình dùng sản phẩm hoặc dịch vụ sản xuất trong nền kinh tế. Khái niệm người tiêu dùng được dùng trong nhiều văn cảnh khác nhau vì thế cách dùng và tầm quan trọng của khái niệm này có thể rất đa dạng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự lựa chọn của người tiêu dùng CHƯƠNG 3 SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG CẦU CÁ NHÂN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẦU CÁ NHÂN • THU NHẬP • GIÁ CẢ • SỞ THÍCH • TỐI ĐA HÓA LỢI ÍCH CÁC GiẢ THIẾT TRONG PHÂN TÍCH HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG • Sở thích của người tiêu dùng có tính hoàn chỉnh • Người tiêu dùng thích nhiều hơn thích ít • Sở thích có tính bắc cầu Sở thích của người tiêu dùng- các khái niệm • Rổ hàng (a bundle of good) trên thị trường là một tập hợp của một hay nhiều loại hàng hoá với số lượng cụ thể • Hữu dụng (U- utility) • Tổng hữu dụng (TU- total utility) • Hữu dụng biên: MU ( marginal utility): VNU 4 TỔNG SỐ HỮU DỤNG Đối với một người tiêu thụ, khi số lượng của một loại hàng hóa được tiêu thụ tăng lên trong một đơn vị thời gian, tổng số hữu dụng sẽ tăng lên với tốc độ giảm dần HỮU DỤNG BIÊN (MU) Số lượng tiêu thụ TU MU 0 0 - 1 10 10 2 16 6 3 20 4 4 22 2 5 22 0 6 20 -2 HỮU DỤNG BIÊN (MU) Quy luật hữu dụng biên giảm dần U MU Q HỮU DỤNG BIÊN (MU) Về mặt toán học, hữu dụng biên là đạo hàm của hàm hữu dụng. (TU)’=MU HỮU DỤNG BIÊN (MU) Hữu dụng biên đo lường sở thích của người tiêu thụ đối với hàng hóa. ĐƯỜNG ĐẲNG ÍCH- ĐƯỜNG BÀNG QUAN • Miêu tả sở thích của người tiêu dùng bằng đồ thị Sở thích của người tiêu dùng Rổ hàng thực phẩm áo quần A 20 30 B 10 50 D 40 20 E 30 40 G 10 20 H 10 40 VNU 11 Sở thích của người tiêu dùng Quần áo (tuần) B 50 H E 40 A 30 D G 20 10 Thực phẩm 10 20 30 40 VNU 12 Sở thích của người tiêu dùng Quần áo 50 B Các rổ hàng B,A, H & D có mức thoả E 40 mãn như nhau •E được ưa thích A 30 hơn U1 •U1 được ưa thích D 20 hơn H & G U1 G 10 Thực phẩm 10 20 30 40 VNU 13 Đường đẳng ích (Indifference curve)- đường bàng quan • Đường đẳng ích (IC) là tập hợp tất cả các phối hợp khác nhau của các hàng hoá và dịch vụ (các rổ hàng) cùng tạo nên mức thoả mãn như nhau cho người tiêu dùng. VNU 14 sở thích của người tiêu dùng Quần áo D B A U3 U2 U1 Thực phẩm Rổ hàng A được ưa thích hơn B và B được ưa thích hơn D. Do vậy: U3> U2 >U1 VNU 15 Các tính chất của IC • IC lồi về phía gốc tọa độ • Các đường IC không thể cắt nhau • Càng xa gốc tọa độ, độ thỏa dụng càng lớn VNU 16 Tỷ lệ thay thế biên (MRS) • Tỷ lệ thay thế biên (Marginal Rate of Substitution) của hàng hóa X cho hàng hóa Y là số lượng hàng hóa Y hi sinh để đổi lấy một đơn vị hàng hóa X tăng thêm mà tổng lợi ích lợi ích không đổi. • MRS được xác định bằng độ dốc (slope) của đường IC. • MRS có qui luật giảm dần (IC có mặt lồi hướng về gốc đồ thị) VNU 17 MRS F A 16 14 MRS = 6 MRS = − ∆F ­6 ∆C 12 10 ...

Tài liệu được xem nhiều: