Danh mục

Sự phát triển của các doanh nghiệp bảo hiểm và những tác động đến ổn định tài chính tại Việt Nam

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.26 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các doanh nghiệp bảo hiểm thường được cho là một phân khúc tương đối ổn định của hệ thống tài chính, do bảng cân đối tài sản của các doanh nghiệp này bao gồm các khoản nợ ít tính thanh khoản. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp bảo hiểm còn góp phần ổn định thị trường tài chính thông qua việc phân bổ rủi ro, bảo hiểm cho doanh nghiệp và hộ gia đình. Tuy nhiên, với quy mô tài sản ngày càng tăng và sự đa dạng về các hàng hóa bảo hiểm, cùng với sự liên kết ngày càng chặt chẽ giữa doanh nghiệp bảo hiểm với ngân hàng thương mại, các doanh nghiệp này có nguy cơ trở thành nguồn lan truyền sự bất ổn tài chính từ khu vực này sang khu vực khác. Dựa trên số liệu báo cáo từ Cục Quản lý giám sát bảo hiểm- Bộ Tài chính, bài viết phân tích thực trạng phát triển của các doanh nghiệp bảo hiểm tại Việt Nam, từ đó đánh giá vai trò của các doanh nghiệp bảo hiểm tới sự ổn định tài chính tại Việt Nam qua quy mô đầu tư và mối quan hệ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự phát triển của các doanh nghiệp bảo hiểm và những tác động đến ổn định tài chính tại Việt Nam Sự phát triển của các doanh nghiệp bảo hiểm và những tác động đến ổn định tài chính tại Việt Nam Trương Hoàng Diệp Hương Phạm Mỹ Linh Viện Nghiên cứu khoa học Ngân hàng, Học viện Ngân hàng Các doanh nghiệp bảo hiểm thường được cho là một phân khúc tương đối ổn định của hệ thống tài chính, do bảng cân đối tài sản của các doanh nghiệp này bao gồm các khoản nợ ít tính thanh khoản. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp bảo hiểm còn góp phần ổn định thị trường tài chính thông qua việc phân bổ rủi ro, bảo hiểm cho doanh nghiệp và hộ gia đình. Tuy nhiên, với quy mô tài sản ngày càng tăng và sự đa dạng về các hàng hóa bảo hiểm, cùng với sự liên kết ngày càng chặt chẽ giữa doanh nghiệp bảo hiểm với ngân hàng thương mại, các doanh nghiệp này có nguy cơ trở thành nguồn lan truyền sự bất ổn tài chính từ khu vực này sang khu vực khác. Dựa trên số liệu báo cáo từ Cục Quản lý giám sát bảo hiểm- Bộ Tài chính, bài viết phân tích thực trạng phát triển của các doanh nghiệp bảo hiểm tại Việt Nam, từ đó đánh giá vai trò của các doanh nghiệp bảo hiểm tới sự ổn định tài chính tại Việt Nam qua quy mô đầu tư và mối quan hệ The development of insurance enterprises and their impacts on financial stability in Vietnam Insurance companies are often viewed as a relatively stable segment of the financial system, since the balance sheet of these companies includes low liquidity debts. In addition, insurance companies contribute to stabilizing the financial market through reallocating risks and insurance for businesses and households. However, with the increasing scale of assets and the diversity of insurance products, along with the increasingly close linkage between insurance companies and commercial banks, these businesses are at risk of becoming a source of contaging financial instability from one region to another. This paper analyzes the role of insurance businesses to financial stability in Vietnam, thereby drawing some policy implications. Based on data reported by the Department of Insurance Supervision- Ministry of Finance, the article analyzes the development of insurance companies in Vietnam, thereby assessing the role of insurance businesses to financial stability in Vietnam through the scale of investment and the relationship between these businesses and the banking system. Finally, the article draws some suggestions to enhance the effectiveness of macro prudential policies for insurance companies in Vietnam. Keywords: insurance companies, financial stability Huong Hoang Diep Truong Email: huongthd@hvnh.edu.vn Linh My Pham Email: linhpm@hvnh.edu.vn Organization of all: Institute of Banking Research, Banking Academy Ngày nhận: 17/06/2019 Ngày nhận bản sửa: 06/08/2019 Ngày duyệt đăng: 27/08/2019 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng © Học viện Ngân hàng Số Xuân 212+213- Tháng 1&2. 2020 106 ISSN 1859 - 011X TRƯƠNG HOÀNG DIỆP HƯƠNG - PHẠM MỸ LINH giữa các doanh nghiệp này với hệ thống ngân hàng. Cuối cùng, bài viết rút ra một số gợi ý nhằm tăng cường hiệu quả của các chính sách an toàn vĩ mô đối với doanh nghiệp bảo hiểm tại Việt Nam. Từ khóa: doanh nghiệp bảo hiểm, ổn định tài chính 1. Thực trạng phát triển của các doanh doanh thu từ hoạt động bảo hiểm nhân thọ nghiệp bảo hiểm tại Việt Nam cao gấp 2,65 lần doanh thu từ hoạt động bảo hiểm phi nhân thọ. Bên cạnh hoạt 1.1. Sự phát triển về quy mô động bảo hiểm, thì hoạt động tái đầu tư cũng đem lại nguồn lợi nhuận đáng kể cho Hoạt động bảo hiểm ở nước ta đã có sự các doanh nghiệp bảo hiểm, năm 2017, phát triển mạnh, tính tới tháng 9/2018, doanh thu tái đầu tư đạt mức 24,54 nghìn cả nước có 64 doanh nghiệp hoạt động tỷ đồng, đóng góp 18,5% tổng doanh thu trong lĩnh vực bảo hiểm, trong số đó có và tăng gần 3 lần so với năm 2010. 30 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, 18 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, 02 Sự lớn mạnh của doanh nghiệp bảo hiểm doanh nghiệp tái bảo hiểm và 14 doanh còn thể hiện ở năng lực tài chính. Với mức nghiệp môi giới bảo hiểm (Bộ Tài chính, tăng trưởng bình quân là 18,09%/năm và 2019). Nếu so sánh với thời điểm 15 năm 18,67%/năm, tổng tài sản của các doanh trước (2003), thì số doanh nghiệp hoạt nghiệp bảo hiểm đã tăng từ 99 nghìn tỷ động trong lĩnh vực bảo hiểm đã tăng gần đồng năm 2010 lên mức 370 nghìn tỷ 3 lần, với các doanh nghiệp bảo hiểm phi đồng 9/2018, trong khi tổng dự phòng nhân thọ và nhân thọ chiếm chủ yếu. nghiệp vụ tăng từ mức 55 nghìn tỷ đồng lên mức 234 nghìn tỷ đồng, tương ứng. Cùng với sự tăng lên về số lượng doanh Xét riêng về tổng tài sản, thì kể từ 2013, nghiệp bảo hiểm, tổng doanh thu phí bảo các doanh nghiệp bảo hiểm đã vượt qua hiểm cũng tăng mạnh từ mức 39,14 nghìn các công ty chứng khoán và công ty tài tỷ đồng năm 2010 lên mức 132,37 nghìn chính, trở thành tổ chức tài chính đứng thứ tỷ đồng năm 2017, với tốc độ tăng trưởng 2, chỉ xếp sau các NHTM trong tổng số bình quân là 19%/năm (cao gấp 3,1 lần các tổ chức tài chính tại Việt Nam. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: