SỰ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ VÀ XU THẾ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 331.68 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thành phố Hồ Chí Minh (Tp.HCM) với dân số trên 6 triệu người, là thành phố có mật độ dân số cao và tốc độ phát triển đô thị nhanh. Sự phát triển của thành phố đã làm thay đổi sâu sắc đặc tính mặt đệm, gây ra những biến đổi về vi khí hậu và cấu trúc các trường khí tượng trong lớp biên với điển hình là hiệu ứng đảo nhiệt đô thị do quá trình này gây ra. Trong kiến trúc hiện tại củathành phố còn có nhiều bất cập như thiếu diện tích cây xanh, tỷ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SỰ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ VÀ XU THẾ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỰ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ VÀ XU THẾ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ThS. Lương Văn Việt Phân viện Khí tượng Thủy văn và Môi trường Phía Nam 1. Tốc độ đô thị hóa và biến đổi mặt đệm thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh (Tp.HCM) với dân số trên 6 triệu người, là thành phố có mật độ dân số cao và tốc độ phát triển đô thị nhanh. Sự phát triển của thành phố đã làm thay đổi sâu sắc đặc tính mặt đệm, gây ra những biến đổi về vi khí hậu và cấu trúc các trường khí tượng trong lớp biên với điển hình là hiệu ứng đảo nhiệt đô thị do quá trình này gây ra. Trong kiến trúc hiện tại củathành phố còn có nhiều bất cập như thiếu diện tích cây xanh, tỷ lệ sử dụng đất xây dựng lớn, góc mở đường phố nhỏ,v.v. Hiện trạng kiến trúc này đã làm ảnh hưởng xấu đến chất lượng môi trường không khí. Những thay đổi rõ nét nhất của tốc độ đô thị hóa Tp.HCM là sự thay đổi về dân số và tỷ lệ sử dụng đất xây dựng. 1.1. Biến đổi về dân số và tốc độ đô thị hóa Dân số Tp.HCM có xu hướng tăng nhanh chóng trong thời gian gần đây. Theo kết quả thống kê [6], năm 1979 dân số của Tp.HCM là 3.34 triệu người. Đến năm 1989 dân số là 3.99 triệu, tăng 650 ngàn người. Nhưng trong 10 năm, từ 1989 đến 1999 dân số đã tăng thêm trên một triệu người. Tốc độ tăng dân số trong những năm gần đây là cao nhất, chỉ trong 5 năm (từ năm 1999 đến 2004) dân số đã tăng thêm trên 1 triệu người. Bảng 1. Dân số Tp. HCM qua các năm Năm 1979 1989 1999 2004 Dân số (triệu người) 3.34 3.99 5.04 6.12 Có 2 nguyên nhân chính của tăng dân số là tăng cơ học (do sự dịch chuyển từ các tỉnh khác tới) và tăng tự nhiên. Theo [1] tỷ lệ dân số tăng tự nhiên ngày càng có xu hướng giảm, tỷ lệ tăng dân số bình quân năm giảm từ 1.61% thời kỳ 1979-1989 xuống 1.52% thời kỳ 1989-1999 và còn 1.27% thời kỳ 1999-2004. Ngược lại, tỷ lệ tăng dân số cơ học lại có xu hướng tăng nhanh, từ 0.02% thời kỳ 1979-1989 lên 0.84% thời kỳ 1989-1999 và 2.33% thời kỳ 1999-2004. Nếu tính tốc độ đô thị hóa theo theo tốc độ tăng dân số [2], thì từ năm 1979 đến năm 1989 tốc độ này bằng 1.95%/năm, từ năm 1989 đến năm 1999 là 2.63%/năm, từ năm 1999 đến năm 2005 là 4.29%/năm. Số dân đô thị cuối kỳ – Số dân đô thị đầu kỳ Tốc độ đô thị hóa = (% năm) Số dân đô thị đầu kỳ x Số năm giữa 2 kỳ Tuyển tập báo cáo Hội thảo khoa học lần thứ 10 - Viện KH KTTV & MT 369 1.2. Biến đổi tỷ lệ sử dụng đất xây dựng và phương pháp xác định Cùng với tốc độ tăng dân số là những thay đổi về tỷ lệ sử dụng đất xây dựng, các thay đổi này chỉ diễn ra manh mẽ và nhanh chóng từ năm 1986, đây là thời điểm bắt đầu của công cuộc đổi mới chính sách nhằm phát triển kinh tế xã hội. Sự thay đổi tỷ lệ sử dụng đất xây dựng Tp.HCM trong thời gian này được thể hiện rất rõ qua phân tích ảnh vệ tinh. Dưới đây là kết quả phân tích sự thay đổi tỷ lệ sử dụng đất xây dựng năm 2002 so với năm 1989 bằng ảnh Landsat 5 TM (Thermatic Mapper) và Landsat 7 ETM+ (Enhanced Thermatic Mapper). Phương pháp phân tích là kết hợp giữa nhiệt độ và chỉ số thực vật có được từ Landsat. Các bước tiến hành phân tích như sau: 1) Tính nhiệt độ bề mặt - Tính phát xạ bề mặt CVR (the cell value as radiance): CV R = G (CV DN ) + B (1) Với CVDN (the cell value digital number) là giá trị của kênh nhiệt (thermal infrared), G và B là các hệ số. - Tính nhiệt độ bề mặt TS từ số liệu phát xạ K2 TS = (2) K1 ln( + 1) CV R ở đây K1, K2 là các hệ số. Với các hệ số của Landsat 5 TM và Landsat 7 ETM+ nhiệt độ bề mặt được tính như sau: 1260.56 TS ( Landsat TM ) = − 273.15 (3) 607.76 ln( + 1) 0.05518 * CV DN + 1.2378 1282.71 TS ( Landsat ETM +) = − 273.15 (4) 666.09 ln( + 1) 0.05518 * CVDN + 1.2378 Với TS có đơn vị là độ celsius. Kênh nhiệt của Landsat 5 TM có độ phân giải 120m x 120 m, của Landsat 7 ETM+ là 60m x 60 m. 2) Tính chỉ số thực vật, NDVI ( Normalized Difference Vegeta ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SỰ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ VÀ XU THẾ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỰ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ VÀ XU THẾ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ThS. Lương Văn Việt Phân viện Khí tượng Thủy văn và Môi trường Phía Nam 1. Tốc độ đô thị hóa và biến đổi mặt đệm thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh (Tp.HCM) với dân số trên 6 triệu người, là thành phố có mật độ dân số cao và tốc độ phát triển đô thị nhanh. Sự phát triển của thành phố đã làm thay đổi sâu sắc đặc tính mặt đệm, gây ra những biến đổi về vi khí hậu và cấu trúc các trường khí tượng trong lớp biên với điển hình là hiệu ứng đảo nhiệt đô thị do quá trình này gây ra. Trong kiến trúc hiện tại củathành phố còn có nhiều bất cập như thiếu diện tích cây xanh, tỷ lệ sử dụng đất xây dựng lớn, góc mở đường phố nhỏ,v.v. Hiện trạng kiến trúc này đã làm ảnh hưởng xấu đến chất lượng môi trường không khí. Những thay đổi rõ nét nhất của tốc độ đô thị hóa Tp.HCM là sự thay đổi về dân số và tỷ lệ sử dụng đất xây dựng. 1.1. Biến đổi về dân số và tốc độ đô thị hóa Dân số Tp.HCM có xu hướng tăng nhanh chóng trong thời gian gần đây. Theo kết quả thống kê [6], năm 1979 dân số của Tp.HCM là 3.34 triệu người. Đến năm 1989 dân số là 3.99 triệu, tăng 650 ngàn người. Nhưng trong 10 năm, từ 1989 đến 1999 dân số đã tăng thêm trên một triệu người. Tốc độ tăng dân số trong những năm gần đây là cao nhất, chỉ trong 5 năm (từ năm 1999 đến 2004) dân số đã tăng thêm trên 1 triệu người. Bảng 1. Dân số Tp. HCM qua các năm Năm 1979 1989 1999 2004 Dân số (triệu người) 3.34 3.99 5.04 6.12 Có 2 nguyên nhân chính của tăng dân số là tăng cơ học (do sự dịch chuyển từ các tỉnh khác tới) và tăng tự nhiên. Theo [1] tỷ lệ dân số tăng tự nhiên ngày càng có xu hướng giảm, tỷ lệ tăng dân số bình quân năm giảm từ 1.61% thời kỳ 1979-1989 xuống 1.52% thời kỳ 1989-1999 và còn 1.27% thời kỳ 1999-2004. Ngược lại, tỷ lệ tăng dân số cơ học lại có xu hướng tăng nhanh, từ 0.02% thời kỳ 1979-1989 lên 0.84% thời kỳ 1989-1999 và 2.33% thời kỳ 1999-2004. Nếu tính tốc độ đô thị hóa theo theo tốc độ tăng dân số [2], thì từ năm 1979 đến năm 1989 tốc độ này bằng 1.95%/năm, từ năm 1989 đến năm 1999 là 2.63%/năm, từ năm 1999 đến năm 2005 là 4.29%/năm. Số dân đô thị cuối kỳ – Số dân đô thị đầu kỳ Tốc độ đô thị hóa = (% năm) Số dân đô thị đầu kỳ x Số năm giữa 2 kỳ Tuyển tập báo cáo Hội thảo khoa học lần thứ 10 - Viện KH KTTV & MT 369 1.2. Biến đổi tỷ lệ sử dụng đất xây dựng và phương pháp xác định Cùng với tốc độ tăng dân số là những thay đổi về tỷ lệ sử dụng đất xây dựng, các thay đổi này chỉ diễn ra manh mẽ và nhanh chóng từ năm 1986, đây là thời điểm bắt đầu của công cuộc đổi mới chính sách nhằm phát triển kinh tế xã hội. Sự thay đổi tỷ lệ sử dụng đất xây dựng Tp.HCM trong thời gian này được thể hiện rất rõ qua phân tích ảnh vệ tinh. Dưới đây là kết quả phân tích sự thay đổi tỷ lệ sử dụng đất xây dựng năm 2002 so với năm 1989 bằng ảnh Landsat 5 TM (Thermatic Mapper) và Landsat 7 ETM+ (Enhanced Thermatic Mapper). Phương pháp phân tích là kết hợp giữa nhiệt độ và chỉ số thực vật có được từ Landsat. Các bước tiến hành phân tích như sau: 1) Tính nhiệt độ bề mặt - Tính phát xạ bề mặt CVR (the cell value as radiance): CV R = G (CV DN ) + B (1) Với CVDN (the cell value digital number) là giá trị của kênh nhiệt (thermal infrared), G và B là các hệ số. - Tính nhiệt độ bề mặt TS từ số liệu phát xạ K2 TS = (2) K1 ln( + 1) CV R ở đây K1, K2 là các hệ số. Với các hệ số của Landsat 5 TM và Landsat 7 ETM+ nhiệt độ bề mặt được tính như sau: 1260.56 TS ( Landsat TM ) = − 273.15 (3) 607.76 ln( + 1) 0.05518 * CV DN + 1.2378 1282.71 TS ( Landsat ETM +) = − 273.15 (4) 666.09 ln( + 1) 0.05518 * CVDN + 1.2378 Với TS có đơn vị là độ celsius. Kênh nhiệt của Landsat 5 TM có độ phân giải 120m x 120 m, của Landsat 7 ETM+ là 60m x 60 m. 2) Tính chỉ số thực vật, NDVI ( Normalized Difference Vegeta ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khoa học tực nhiên môi trường sự phát triển đô thị biến đổi khí hậu khí hậu thành phốGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 287 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 209 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 193 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 179 0 0 -
161 trang 179 0 0
-
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 176 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 163 0 0 -
15 trang 141 0 0
-
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng
62 trang 135 0 0