Danh mục

Sự phát triển xã hội và thành phố: Những khía cạnh triết học và xã hội học - Bế Quỳnh Nga

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 178.56 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Sự phát triển xã hội và thành phố: Những khía cạnh triết học và xã hội học" trình bày một số khía cạnh của việc nghiên cứu thành phố trong khuôn khổ của các bộ môn khoa học riêng biệt, bàn về nguồn góc của thành phố, sự phát triển xã hội và thành phố trong những điều kiện của chủ nghĩa xã hội,...


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự phát triển xã hội và thành phố: Những khía cạnh triết học và xã hội học - Bế Quỳnh NgaXã hội học số 3 - 1984SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VÀ THÀNH PHỐ(NHỮNG KHÍA CẠNH TRIẾT HỌC VÀ XÃ HỘI HỌC)(MEZHEVICH M.N. Socialnoe razvitie i gorod: Filicof skieSociologieheskie aspekty. - L., Nauka, 1979 - 175s. Một trong những mục tiêu cơ bản nhất được c) nguyên tắc tính nguồn gốc lịch sử. Kháighi nhận trong các văn kiện của Đảng Cộng sản niệm thành phố trong những phân tích của tácvà Nhà nước Liên Xô là phải khắc phục dần giả có thể tách ra hai phương diện chủ yếu:những khác biệt giữa thành thị và nông thôn, thành phố với tư cách là một hiện tượng quầngiữa đời sống vật chất và tinh thần của cư dân cư và thành phố với tư cách là một trường xãđô thị và cư dân nông thôn. Việc thực hiện mục hội cục bộ của hoạt động cá nhân (xem thêm:tiêu này đòi hỏi sự cố gắng của toàn bộ nền Lời tác giả).kinh tế quốc dân và các cơ quan kế hoạch, các Chương mở đầu “Một số khía cạnh của việctrung tâm nghiên cứu khoa học tự nhiên và xã nghiên cứu thành phố trong khuôn khổ của cáchội. Riêng đối với các khoa học xã hội, đặc biệt bộ môn khoa học riêng biệt”, tác giả dành mộtlà xã hội học, thì điều đó có nghĩa là phải tiến phần lớn để trình bày về những cách tiếp cậnhành triển khai những công trình nghiên cứu về khác đối với hiện tượng thành phố: địa lý học,cơ cấu xã hội, về tính quy luật của các quá trình địa lý kinh tế, xây dựng đô thị. Những cách tiếpxã hội cụ thể, về sự cần thiết phải tiếp tục hoàn cận này xuất hiện từ chính nhu cầu của bảnthiện công các kế hoạch hóa và quản lý sự phát thân đối tượng, chúng không phải là sự chiatriển các đô thị xã hội chủ nghĩa trong những vụn thực tế đô thị, mà là việc nắm lấy thực tếđiều kiện của bước chuyển sang chủ nghĩa đó trên tất cả các phương diện của nó. Tác giảcộng sản. Công trình mà chúng tôi giới thiệu nhấn mạnh tới tầm quan trọng của việc hộivới bạn đọc ở đây đã ra đời trong bối cảnh thực nhập cố gắng của những ngành khoa học hữutiễn như vậy. Theo tác giả, nó hy vọng góp quan nhằm đạt tới một hiểu biết chung về đờinhững kiến giải lý luận mới vào sự nỗ lực sống thành phố. Lưu ý người đọc tới những ưuchung theo các phương hướng đã nêu trên. thế của các cách tiếp cận này, tác giả cũng Trong phần mở đầu “Những nguyên tắc đồng thời nhấn mạnh rằng chúng “không thểphương pháp luận của việc nghiên cứu”, tác giả thay thế” cho cách tiếp cận xã hội học. Vấn đềnhấn mạnh tới vai trò quan trọng của chủ nghĩa chủ yếu ở đây theo tác giả là phải vươn tới mộtduy vật lịch sử với tư cách cơ sở phương pháp trình độ khái quát cao hơn, tức là phải hướngluận để đi sâu vào bản chất của các hiện tượng đến xây dựng một lýxã hội, cụ thể ở đây là thành phố. Tác giả rút raba nguyên tắc phương pháp luận chủ yếu: a)nguyên tắc tính trung gian (liên hệ); b) nguyêntắc tính toàn diện trong nghiên cứu đối tượng; Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học số 3 - 1984 Sự phát triển… 95thuyết về thành phố với tư cách một hiện tượng khoa sinh thái học - con người - đối với tác giảxã hội học. Trong lý thuyết này, chủ nghĩa duy có một tầm quan trọng đặc biệt. Tác giả phânvật lịch sử - “lý thuyết xã hội học đại cương” tích lao động không chỉ với cái nghĩa là sự(tr. 6) giữ vai trò lý luận cơ bản, còn nguồn gốc chiếm hữu tự nhiên bởi con người, mà quanvà chức năng của thành phố trong đời sống xã trọng hơn là hành động tái tạo chính bản thânhội là nội dung trực tiếp của lý thuyết đó. Đây của con người. Ở đây, bạn đọc có thể thích thúcũng chính là sợi chỉ đỏ xuyên suốt luận cứ của về cách trình bày bằng sơ đồ qúa trình lao độngtác giả trong các chương tiếp theo. và kết quả của nó, mối liên hệ của nó với cái xã Trong chương II “Bàn về nguồn gốc của hội và cái sinh thái. Thành phố được coi như làthành phố”, tác giả cố gắng chứng minh rằng, một “thiên nhiên thứ hai”, một phạm trù sinhthành phố thực sự là một hiện tượng lịch sử, nó thái học, môi trường cư trú đặc biệt của con“ra đời trong một giai đoạn phát triển nhất định người. Khác với nông thôn là nơi mà yếu tố tựcủa xã hội”. Vậy nên lôgích nghiên cứu, theo nhiên thống trị môi trường, ở thành phố, contác giả, “không bắt đầu từ sự ra đời của nó, mà người hoàn toàn nằm trong một môi trườngtừ việc nghiên cứu một xã hội tiền đô thị” (tr. phân tạo.37). Ý tưởng này tạo thành điểm xuất phát cho Theo tác giả, thành phố là sự biến dạng củahai vấn đề được đề cập tới ở chương này: a) môi trường cư trú, và nó là một trong nhữngVấn đề xã hội tiền đô thị với ý nghĩa là xã hội điều kiện chung cho đời sống và hoạt động củakhông giai cấp, và b) Sự phân công lao động sự con người. Nó phản ánh một mặt nhất địnhphân hóa xã hội và thành phố. Tác giả phân những điều kiện chung và những nhu cầu củatích xã hội nguyên thủy, các mối quan hệ xã xã hội. Ông nhấn mạnh rằng, cần phải làm rõhội, phân công lao động xã hội, và cho rằng xã mối quan hệ giữa thành phố với tư cách là yếuhội nguyên thủy là một xã hội không có giai tố tổ chức không gian xã hội và bản chất giaicấp và sự khác biệt xã hội, ở đây không có cấp xã hội của nó. Nói một cách khác đấy cũngthành thị và nông thôn. Chính những quá trình là nhấn mạnh tới sự cần thiết phải nghiên cứubiến đổi và các mâu thuẫn diễn ra trong lòng chức năng xã hội, vai trò của nó trong mốicác xã hội tiền tư bản đã dẫn tới sự phân ...

Tài liệu được xem nhiều: