Danh mục

Sự phục hồi đối xứng chiral trong môi trường hạt nhân

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 272.97 KB      Lượt xem: 34      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Sự phục hồi đối xứng chiral trong môi trường hạt nhân nghiên cứu lý thuyết về cấu trúc pha liên quan đến sự phục hồi đối xứng chiral trong môi trường hạt nhân có xét đến sự tồn tại của omega meson.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự phục hồi đối xứng chiral trong môi trường hạt nhân Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 SỰ PHỤC HỒI ĐỐI XỨNG CHIRAL TRONG MÔI TRƯỜNG HẠT NHÂN Đặng Thị Minh Huệ1, Lê Thị Thắng1 1 Trường Đại học Thủy lợi, email: dtmhue@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU Tiếp tục hướng nghiên cứu về các tính chất của hadron trong môi trường hạt nhân dựa Đối xứng chiral là đối xứng phải trái, là trên mô hình sigma tuyến tính có sự tham gia một tính chất cơ bản của cấu trúc hạt nhân của các quark trong gần đúng một vòng [5]. Ở (còn được hiểu là đối xứng gương của hạt bài báo này chúng tôi nghiên cứu lý thuyết về nhân). Các nghiên cứu thực nghiệm cũng như cấu trúc pha liên quan đến sự phục hồi đối lý thuyết đã chứng minh rằng vật lý hạt nhân xứng chiral trong môi trường hạt nhân có xét gắn liền với vật lý hadron [1, 2, 3]. đến sự tồn tại của omega meson. Hạt nhân là vật chất tương tác mạnh, đậm đặc. Hadron là trạng thái kết hợp của các 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU quark, đó là các baryon và các meson. Các tính chất của hadron liên quan đến sự phục hồi Mô hình sigma tuyến tính có thể giải thích đối xứng chiral và các kiểu chuyển pha tương sự phá vỡ đối xứng chiral tự phát và phục ứng đang là bài toán quan tâm điển hình của hồi đối xứng này tại mật độ cao của chất hạt vật lý hạt nhân. Sự phá vỡ đối xứng chiral tự nhân, đồng thời tiên đoán trạng thái dị phát là sự phát sinh ngưng tụ của các quark. thường của chất hạt nhân - tại đó đối xứng Tức là mật độ quark là tham số trật tự của sự chiral được phục hồi và khối lượng hiệu phục hồi đối xứng chiral. Khi nén vật chất dụng của các nucleon bị triệt tiêu. Do đó hadron và nhiệt độ của các hadron được làm chúng tôi sử dụng mô hình sigma tuyến tính tăng lên, mật độ năng lượng thay đổi đột ngột trong gần đúng một vòng đối với trường tạo nên sự chuyển pha. Nếu sự chuyển pha quark để nghiên cứu cấu trúc pha của môi này đi kèm với sự giảm mạnh đến không của trường hạt nhân trên quan điểm lý thuyết mật độ quark thì đối xứng chiral được phục trường lượng tử ở nhiệt độ hữu hạn trong hồi. Trong một số trường hợp, đối xứng chiral hình thức luận thời gian ảo. Lagrangian của được phục hồi nhờ sự xuất hiện của các mô hình có dạng: hadron cục bộ trong quá trình chuyển pha [2]. L   (i     g v  mq     Bức tranh về cấu trúc pha và sự chuyển pha  (1)  g s   i 5 .   LM , tương ứng của một môi trường vật chất được sáng rõ qua sự phụ thuộc của các tham số trật trong đó: tự như mật độ hạt; mật độ năng lượng của môi 1   1 LM            F F   U , trường vào nhiệt độ và các hằng số tương tác 2 4 [4]. Để nghiên cứu về lĩnh vực này về mặt lý m2 2 2 gvs2 2 2 2  2 thuyết, có thể sử dụng các mô hình như mô U           2  2  , 2 2 4! hình sắc động lực học lượng tử (QCD) hiệu 3 2 1 dụng; mô hình sigma tuyến tính, mô hình   2 (m  m2 ), m2  (3m2  m2 ). Nambu - Jona - Lasinio… [2, 3, 5]. f 2 582 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8  Với F    ; Ψ, ϕ,  ,  là các Mối liên hệ giữa mật độ quark và mật độ toán tử trường tương ứng với các quark, vô hướng là: sigma meson, pi meson và omega meson; mq m 2 m  m3 g 2 m 2  2  s   2 q  4q  v 2 q 3 q (5) , mσ, mπ và mω là các khối lượng tương ứng gs 6gs m mq với quark, sigma meson, pi meson và omega * Mật độ áp suất: meson; μ là thế hoá học của môi trường hạt Trạng thái vật lý chúng ta quan sát được nhân; fπ là hằng số phân rã của pion trong phải là trạng thái ứng với cực tiểu của thế chân không; λ là hằng số tương tác giữa các nhiệt động. Từ biểu thức định nghĩa của áp quark và các vô hướng; gs, gv, gsv lần lượt là suất, chúng tôi thu được biểu thức áp suất của các hằng số tương tác của các vô hướng - vô môi trường hạt nhân (hệ liên kết các hadron) hướng; các vector - vector; các vô hướng - theo mật độ quark là: vector của mô hình (1). g s2 2 g v2 2 m mq  mq 2 2 4 Từ (1), tác giả xác định các đại lượng nhiệt P   min    s   q   2m2 2m2 2 g s2 24 g s4 (6) động của các hadron trong môi trường hạt nhân, từ đó thiết lập phương trình trạng thái 6    E ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: