![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
SỰ SINH SẢN CỦA NẤM
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 106.61 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sinh sản sinh dưỡng Sự sinh sản sinh dưỡng ở nấm do một phần của cơ thể nấm như: một phần của tế bào, tế bào, một đoạn sợi nấm, mô nấm, hạch nấm. - Bào tử phấn (bào tử đốt: oidiospore, arthospore): là những tế bào có màng mỏng được tách dần dần ở đầu sợi nấm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SỰ SINH SẢN CỦA NẤM SỰ SINH SẢN CỦA NẤM - Sinh sản sinh dưỡngSự sinh sản sinh dưỡng ở nấm do một phần của cơthể nấm như: một phần củatế bào, tế bào, một đoạn sợi nấm, mô nấm, hạch nấm.- Bào tử phấn (bào tử đốt: oidiospore, arthospore): lànhững tế bào có màngmỏng được tách dần dần ở đầu sợi nấm. Hiện tượngnày thường thấy khi nấm sốngtrong môi trường lỏng. Các bào tử phấn sau khi pháttán gặp thuận lợi sẽ nẩy mầmthành sợi nấm.- Bào tử màng dày (bào tử áo, hậu bào tử:chlamydospore): là những tế bàohình tròn, có màng dày bao bọc, chứa nhiều chất dựtrữ. Bào tử màng dày xuất hiệntrên sợi nấm khi điều kiện môi trường bất lợi như:khô hạn, nhiệt độ, độ ẩm quá caohoặc quá thấp... Bào tử màng dày thường đơn bàonằm ở giữa hoặc đầu sợi nấm.Khi gặp điều kiện thuận lợi bào tử màng dày sẽ nẩymầm và phát triển thành sợinấm mới, hoặc một số trường hợp bào tử màng dàysẽ nẩy mầm thành cơ quan sinhsản hữu tính là đảm đa bào như nấm than đen(Ustilaginales). Bào tử màng dày làgiai đoạn không bắt buộc trong chu kỳ phát triển củanhiều loài nấm, chúng chỉ hìnhthành trong điều kiện bất lợi như các nấm trong bộMucorales và nấm Fusarium.Ngược lại, bào tử màng dày là một giai đoạn bắt buộctrong chu kỳ phát triển củamột số loài nấm như nấm than (Ustilaginales).- Một đoạn của tế bào sinh dưỡng: từ một đoạn của tếbào sinh dưỡng (mộtđoạn của sợi nấm đơn bào) có thể tiếp tục sinh trưởngvà phân nhánh thành hệ sợinấm.- Một phần mô của quả thể: từ một phần nhỏ mô củaquả thể khi nuôi cấy trênmôi trường dinh dưỡng thích hợp sẽ mọc thành hệ sợinấm.- Chia đôi tế bào: từ một tế bào sẽ chia đôi: tế bào cothắt lại ở giữa, nhân vàchất nguyên sinh chia đôi, cuối cùng tách rời thành 2tế bào như ở nấm menSaccharomyces).- Nẩy chồi: từ một tế bào sẽ mọc thành những chồi,sau đó chồi sẽ tách thànhnhững tế bào mới riêng biệt hay tế bào chồi dính vớitế bào mẹ như ở nấm menSaccharomyces).- Hạch nấm (Sclerotium): hạch nấm là biến dạng củasợi nấm có dạng hạchhay dạng củ giúp nấm vượt qua điều kiện bất lợi củamôi trường, khi gặp môitrường thuận lợi thì hạch nấm nảy mầm thành cơ thểmới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SỰ SINH SẢN CỦA NẤM SỰ SINH SẢN CỦA NẤM - Sinh sản sinh dưỡngSự sinh sản sinh dưỡng ở nấm do một phần của cơthể nấm như: một phần củatế bào, tế bào, một đoạn sợi nấm, mô nấm, hạch nấm.- Bào tử phấn (bào tử đốt: oidiospore, arthospore): lànhững tế bào có màngmỏng được tách dần dần ở đầu sợi nấm. Hiện tượngnày thường thấy khi nấm sốngtrong môi trường lỏng. Các bào tử phấn sau khi pháttán gặp thuận lợi sẽ nẩy mầmthành sợi nấm.- Bào tử màng dày (bào tử áo, hậu bào tử:chlamydospore): là những tế bàohình tròn, có màng dày bao bọc, chứa nhiều chất dựtrữ. Bào tử màng dày xuất hiệntrên sợi nấm khi điều kiện môi trường bất lợi như:khô hạn, nhiệt độ, độ ẩm quá caohoặc quá thấp... Bào tử màng dày thường đơn bàonằm ở giữa hoặc đầu sợi nấm.Khi gặp điều kiện thuận lợi bào tử màng dày sẽ nẩymầm và phát triển thành sợinấm mới, hoặc một số trường hợp bào tử màng dàysẽ nẩy mầm thành cơ quan sinhsản hữu tính là đảm đa bào như nấm than đen(Ustilaginales). Bào tử màng dày làgiai đoạn không bắt buộc trong chu kỳ phát triển củanhiều loài nấm, chúng chỉ hìnhthành trong điều kiện bất lợi như các nấm trong bộMucorales và nấm Fusarium.Ngược lại, bào tử màng dày là một giai đoạn bắt buộctrong chu kỳ phát triển củamột số loài nấm như nấm than (Ustilaginales).- Một đoạn của tế bào sinh dưỡng: từ một đoạn của tếbào sinh dưỡng (mộtđoạn của sợi nấm đơn bào) có thể tiếp tục sinh trưởngvà phân nhánh thành hệ sợinấm.- Một phần mô của quả thể: từ một phần nhỏ mô củaquả thể khi nuôi cấy trênmôi trường dinh dưỡng thích hợp sẽ mọc thành hệ sợinấm.- Chia đôi tế bào: từ một tế bào sẽ chia đôi: tế bào cothắt lại ở giữa, nhân vàchất nguyên sinh chia đôi, cuối cùng tách rời thành 2tế bào như ở nấm menSaccharomyces).- Nẩy chồi: từ một tế bào sẽ mọc thành những chồi,sau đó chồi sẽ tách thànhnhững tế bào mới riêng biệt hay tế bào chồi dính vớitế bào mẹ như ở nấm menSaccharomyces).- Hạch nấm (Sclerotium): hạch nấm là biến dạng củasợi nấm có dạng hạchhay dạng củ giúp nấm vượt qua điều kiện bất lợi củamôi trường, khi gặp môitrường thuận lợi thì hạch nấm nảy mầm thành cơ thểmới.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp học môn sinh thực vật học đặc điểm của thực vật cấu tạo của thực vật chức năng của thực vậtTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Giải phẫu thực vật: Phần 1
82 trang 101 0 0 -
1027 trang 34 0 0
-
Giáo trình Bệnh cây chuyên khoa: Phần 2 - GS.TS. Vũ Triệu Mân
99 trang 33 1 0 -
Giáo trình Quần xã học thực vật: Phần 1 - PGS.TS. Hoàng Chung
86 trang 32 0 0 -
157 trang 31 0 0
-
252 trang 31 0 0
-
86 trang 29 0 0
-
25 trang 29 0 0
-
31 trang 28 0 0
-
Phân biệt hình thái và vi học của năm loài passiflora ở Việt Nam
9 trang 28 0 0