Sự tham gia của các bên liên quan trong phát triển chương trình nhà trường phổ thông Việt Nam
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.89 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tìm hiểu thực tiễn sự tham gia của các bên liên quan trong phát triển chương trình nhà trường tại các trường phổ thông ở Việt Nam trên hai bình diện: Mức độ tham gia và hiệu quả tham gia của các thành phần trong phát triển chương trình nhà trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự tham gia của các bên liên quan trong phát triển chương trình nhà trường phổ thông Việt NamTẠP CHÍ KHOA HỌC YERSIN – CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ SỰ THAM GIA CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG VIỆT NAM Vũ Thị Mai Hường1 Title: School based curriculum TÓM TẮT development under participating Phát triển chương trình nhà trường là chương trình do nhà of stakeholders at schools in trường thiết kế và thực thi sao cho phù hợp với đặc trưng của Vietnam mỗi nhà trường. Do đó, các bên liên quan như cộng đồng, chính Từ khóa: chương trình nhà quyền địa phương, giáo viên, học sinh, lãnh đạo nhà trường, phụ trường, phát triển chương trình huynh học sinh đóng vai trò quan trọng trong phát triển chương nhà trường, các bên có liên trình nhà trường. Bài viết tìm hiểu thực tiễn sự tham gia của các quan, tham gia phát triển bên liên quan trong phát triển chương trình nhà trường tại các chương trình nhà trường trường phổ thông ở Việt Nam trên hai bình diện: mức độ tham Keywords: curriculum, school gia và hiệu quả tham gia của các thành phần trong phát triển curriculum, School based chương trình nhà trường. curriculum Development, stakeholders, participation in ABSTRACT School based curriculum Development School-Based Curriculum Development (SBCD) is a curriculum designed and implemented by school to match with Lịch sử bài báo: the characteristics of each school. Stakeholders such as Ngày nhận bài: 16/5/2019; communities, local authorities, teachers, staff, students, school Ngày nhận kết quả bình duyệt: leaders, and parents play an important role in decision making 18/5/2019; relating to school activities as well as School-Based Curriculum Ngày chấp nhận đăng bài: 29/5/2019. Development. The paper investigates the practical implementation of School-Based Curriculum Development at Tác giả: Trường Đại học Sư schools in Vietnam on two aspects: the level of participation and phạm Hà Nội the effectiveness of participation in School-Based Curriculum Email: huongvtm@hnue.edu.vn Development. 1. Đặt vấn đề Nhiều thành phần khác nhau được thu hút Malcolm Skilbeck (1984) cho rằng phát tham gia vào quá trình phát triển chươngtriển chương trình nhà trường (School- trình nhà trường. Đổi mới giáo dục hiện naybased curriculum development – SBCD) của Việt Nam đang đi theo tiếp cận năng lực,được biết đến từ những năm 60, 70 của thế hướng tới trao quyền tự chủ trong phátkỷ XX. SBCD gắn với quá trình trao quyền tự triển chương trình cho các nhà trường. Điềuchủ và trách nhiệm xã hội cho các nhà này đặt ra vấn đề nhất thiết phải thu hút cáctrường và tự chủ nghề nghiệp của giáo viên. cơ sở giáo dục, cụ thể là huy động các thành Tập 06 (12/2019) 99 TẠP CHÍ KHOA HỌC YERSIN – CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆphần khác nhau có liên quan đến nhà 2.1.2 Phát triển chương trình nhàtrường cùng tham gia vào quá trình phát trường có sự tham giatriển chương trình. Bài viết tìm hiểu vai trò Thuật ngữ SBCD trong thập niên 70 vàcủa các bên có liên quan trong quá trình 80 đối diện với mối quan hệ giữa tự chủ,này, từ đó bước đầu đưa ra một số đề xuất trách nhiệm xã hội của nhà trường và tráchvận dụng tăng cường sự tham dự của các nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước vềbên có liên quan trong phát triển chương giáo dục cũng như các tổ chức có liên quantrình nhà trường đáp ứng đổi mới chương tới giáo dục. Nhiều học giả trong đó có Rachel Bolstad (2004) quan niệm thuậttrình giáo dục phổ thông tại Việt Nam. ngữ phát triển chương trình “tập trung vào 2. Khái quát phát triển chương trình nhà trường” hơn là phát triển chươngnhà trường có sự tham gia của các bên trình “dựa vào nhà trường”. Colin J. Marsh,liên quan Christopher Day, Lynne Hannay & Gail McCutcheon (1990) quan niệm thuật ngữ 2.1 Phát triển chương trình nhà “tập trung và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự tham gia của các bên liên quan trong phát triển chương trình nhà trường phổ thông Việt NamTẠP CHÍ KHOA HỌC YERSIN – CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ SỰ THAM GIA CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG VIỆT NAM Vũ Thị Mai Hường1 Title: School based curriculum TÓM TẮT development under participating Phát triển chương trình nhà trường là chương trình do nhà of stakeholders at schools in trường thiết kế và thực thi sao cho phù hợp với đặc trưng của Vietnam mỗi nhà trường. Do đó, các bên liên quan như cộng đồng, chính Từ khóa: chương trình nhà quyền địa phương, giáo viên, học sinh, lãnh đạo nhà trường, phụ trường, phát triển chương trình huynh học sinh đóng vai trò quan trọng trong phát triển chương nhà trường, các bên có liên trình nhà trường. Bài viết tìm hiểu thực tiễn sự tham gia của các quan, tham gia phát triển bên liên quan trong phát triển chương trình nhà trường tại các chương trình nhà trường trường phổ thông ở Việt Nam trên hai bình diện: mức độ tham Keywords: curriculum, school gia và hiệu quả tham gia của các thành phần trong phát triển curriculum, School based chương trình nhà trường. curriculum Development, stakeholders, participation in ABSTRACT School based curriculum Development School-Based Curriculum Development (SBCD) is a curriculum designed and implemented by school to match with Lịch sử bài báo: the characteristics of each school. Stakeholders such as Ngày nhận bài: 16/5/2019; communities, local authorities, teachers, staff, students, school Ngày nhận kết quả bình duyệt: leaders, and parents play an important role in decision making 18/5/2019; relating to school activities as well as School-Based Curriculum Ngày chấp nhận đăng bài: 29/5/2019. Development. The paper investigates the practical implementation of School-Based Curriculum Development at Tác giả: Trường Đại học Sư schools in Vietnam on two aspects: the level of participation and phạm Hà Nội the effectiveness of participation in School-Based Curriculum Email: huongvtm@hnue.edu.vn Development. 1. Đặt vấn đề Nhiều thành phần khác nhau được thu hút Malcolm Skilbeck (1984) cho rằng phát tham gia vào quá trình phát triển chươngtriển chương trình nhà trường (School- trình nhà trường. Đổi mới giáo dục hiện naybased curriculum development – SBCD) của Việt Nam đang đi theo tiếp cận năng lực,được biết đến từ những năm 60, 70 của thế hướng tới trao quyền tự chủ trong phátkỷ XX. SBCD gắn với quá trình trao quyền tự triển chương trình cho các nhà trường. Điềuchủ và trách nhiệm xã hội cho các nhà này đặt ra vấn đề nhất thiết phải thu hút cáctrường và tự chủ nghề nghiệp của giáo viên. cơ sở giáo dục, cụ thể là huy động các thành Tập 06 (12/2019) 99 TẠP CHÍ KHOA HỌC YERSIN – CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆphần khác nhau có liên quan đến nhà 2.1.2 Phát triển chương trình nhàtrường cùng tham gia vào quá trình phát trường có sự tham giatriển chương trình. Bài viết tìm hiểu vai trò Thuật ngữ SBCD trong thập niên 70 vàcủa các bên có liên quan trong quá trình 80 đối diện với mối quan hệ giữa tự chủ,này, từ đó bước đầu đưa ra một số đề xuất trách nhiệm xã hội của nhà trường và tráchvận dụng tăng cường sự tham dự của các nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước vềbên có liên quan trong phát triển chương giáo dục cũng như các tổ chức có liên quantrình nhà trường đáp ứng đổi mới chương tới giáo dục. Nhiều học giả trong đó có Rachel Bolstad (2004) quan niệm thuậttrình giáo dục phổ thông tại Việt Nam. ngữ phát triển chương trình “tập trung vào 2. Khái quát phát triển chương trình nhà trường” hơn là phát triển chươngnhà trường có sự tham gia của các bên trình “dựa vào nhà trường”. Colin J. Marsh,liên quan Christopher Day, Lynne Hannay & Gail McCutcheon (1990) quan niệm thuật ngữ 2.1 Phát triển chương trình nhà “tập trung và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chương trình nhà trường Phát triển chương trình nhà trường Tham gia phát triển chương trình nhà trường Lãnh đạo nhà trường Đổi mới giáo dụcTài liệu liên quan:
-
5 trang 234 0 0
-
9 trang 163 0 0
-
8 trang 110 0 0
-
5 trang 100 0 0
-
30 trang 96 2 0
-
189 trang 90 0 0
-
Một số biện pháp nâng cao kĩ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo
5 trang 82 0 0 -
4 trang 82 0 0
-
16 trang 66 0 0
-
Đào tạo ngành Kinh doanh xuất bản phẩm hướng tới sự hội tụ và phát triển bền vững
10 trang 66 0 0