Sự thích ứng đối với hạn hán trong sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt của dân cư xã Vinh Thái, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 505.52 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xã Vinh Thái, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế là một trong những địa bàn chịu tác động rõ rệt của hạn hán do biến đổi khí hậu toàn cầu. Kết quả nghiên cứu cho thấy, cư dân ở đây đã biết dựa vào các kinh nghiệm và kiến thức bản địa để thích ứng với hạn hán trong sản xuất nông nghiệp và đời sống sinh hoạt. Thực trạng áp dụng các hình thức thích ứng khác nhau và hiệu quả của các hình thức thích ứng này của cư dân trong vùng được đề cập cụ thể trong bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự thích ứng đối với hạn hán trong sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt của dân cư xã Vinh Thái, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế SỰ THÍCH ỨNG ĐỐI VỚI HẠN HÁN TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP, SINH HOẠT CỦA DÂN CƯ XÃ VINH THÁI, HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ NGUYỄN THỊ THANH THÚY - NGUYỄN THỊ VÂN NGUYỄN THỊ THANH THỦY - NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THẢO Khoa Địa lý Tóm tắt: Xã Vinh Thái, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế là một trong những địa bàn chịu tác động rõ rệt của hạn hán do biến đổi khí hậu toàn cầu. Kết quả nghiên cứu cho thấy, cư dân ở đây đã biết dựa vào các kinh nghiệm và kiến thức bản địa để thích ứng với hạn hán trong sản xuất nông nghiệp và đời sống sinh hoạt. Thực trạng áp dụng các hình thức thích ứng khác nhau và hiệu quả của các hình thức thích ứng này của cư dân trong vùng được đề cập cụ thể trong bài viết. Từ khóa: Biến đổi khí hậu, hạn hán, hình thức thích ứng 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Vinh Thái thuộc huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, là một xã thuần nông, sống phụ thuộc vào hoạt động nông nghiệp nên chịu tác động lớn của các biến đổi về tự nhiên trong đó có vấn đề hạn hán. Theo đánh giá sinh kế của Trung tâm Phát triển Nông thôn Miền Trung – CRD (2009) “hạn hán là một trong những vấn đề chính của người dân sống ở vùng ven biển miền Trung”. Diễn biến của biến đổi khí hậu rất phức tạp, một trong các biểu hiện là tình trạng hạn hán ngày càng gia tăng về tần suất và cường độ. Điều này đã đặt con người vào tình huống không có sự lựa chọn nếu không thích nghi thì không thể tồn tại. Con người muốn tồn tại và phát triển thì phải thích nghi với tự nhiên kể cả trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt nhất. Trải qua quá trình sinh sống, định cư lâu dài, người dân nơi đây đã tích lũy được nhiều kiến thức, kinh nghiệm để thích ứng với những bất lợi của tự nhiên không những trong sản xuất mà còn cả trong đời sống sinh hoạt. Các hình thức thích ứng mà người dân đã áp dụng trong chừng mực nào đó đã thể hiện được tính hiệu quả trong vấn đề nâng cao khả năng thích ứng, đa dạng hóa các hoạt động sinh kế, cải thiện thu nhập và ổn định đời sống của họ. Tuy nhiên, thực tế đã cho thấy việc áp dụng các hình thức thích ứng của người dân đang diễn ra một cách tự phát, chỉ tập trung vào các biện pháp mang tính chất ứng phó, tức thời, ngắn hạn mà thiếu các biện pháp thích nghi dài hạn. Việc tìm kiếm giải pháp nhằm giúp người dân địa phương nâng cao khả năng thích ứng với hạn hán để giảm thiểu thiệt hại trong sản xuất nông nghiệp và trong đời sống sinh hoạt trở nên vô cùng cấp thiết. Đó chính là lí do đề tài này được lựa chọn tiến hành. Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Sinh viên năm học 2014-2015 Trường Đại học Sư phạm Huế, tháng 12/2014: tr. 206-215 SỰ THÍCH ỨNG ĐỐI VỚI HẠN HÁN TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP... 207 2. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Phạm vi và đối tượng đánh giá Phạm vi nghiên cứu: Xã Vinh Thái, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế Đối tượng nghiên cứu: các hình thức thích ứng với hạn hán của cư dân trong vùng Đối tượng thu thập thông tin: Cán bộ cấp xã và người dân tại xã Thời gian nghiên cứu:12 tháng (tháng 1 đến tháng 12 năm 2014) 2.2. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập thông tin, tư liệu - Phương pháp điều tra (điều tra bằng phiếu, phỏng vấn trực tiếp...) - Phương pháp phân tích tổng hợp 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1. Khái quát đặc điểm địa lý tự nhiên và kinh tế vùng nghiên cứu 3.1.1. Đặc điểm tự nhiên - Địa hình: Thừa Thiên Huế thuộc dải đồng bằng duyên hải miền Trung với tổng diện tích 5.033,2 km2 (2013), có địa hình hẹp ngang, nơi rộng nhất khoảng 16 km và hẹp nhất chỉ 4 km (Cầu Hai). Dạng địa hình chủ yếu là đồi núi chiếm 75%; địa hình đồng bằng duyên hải, đầm phá, cồn đụn cát nội đồng và chắn bờ chiếm 24,9%. Vinh Thái đa số diện tích giáp với đầm phá và biển, có địa hình thấp trũng, bị chia cắt mạnh, thấp dần về phía Tây Nam nên vào mùa hè đất và nước ngầm thường bị xâm nhập mặn gây khó khăn cho sản xuất và sinh hoạt trong vùng. Theo người dân xã Vinh Thái thì các đợt nhiễm mặn thường xuyên xảy ra từ tháng III đến tháng VII, nhưng tập trung chủ yếu từ tháng III đến tháng V. Tần suất và số đợt nhiễm mặn trong năm có chiều hướng gia tăng trong những năm gần đây. [6] - Khí hậu: Tỉnh Thừa Thiên Huế thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa của vùng ven biển, một năm có hai mùa mưa, nắng rõ rệt. Mùa mưa từ tháng VIII đến tháng I năm sau, lượng mưa tập trung chủ yếu từ tháng IX đến tháng XII chiếm 75-80% lượng mưa cả năm. Mùa nắng từ tháng III đến tháng VIII, do tác động gió phơn Tây Nam khô nóng oi bức cộng với lượng bốc hơi cao đã làm tăng độ mặn trong các ao, hồ, sông và nước ngầm gây khó khăn cho việc tưới tiêu và sản xuất nông nghiệp. Là một xã nằm trong vùng đồng bằng ven biể ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự thích ứng đối với hạn hán trong sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt của dân cư xã Vinh Thái, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế SỰ THÍCH ỨNG ĐỐI VỚI HẠN HÁN TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP, SINH HOẠT CỦA DÂN CƯ XÃ VINH THÁI, HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ NGUYỄN THỊ THANH THÚY - NGUYỄN THỊ VÂN NGUYỄN THỊ THANH THỦY - NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THẢO Khoa Địa lý Tóm tắt: Xã Vinh Thái, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế là một trong những địa bàn chịu tác động rõ rệt của hạn hán do biến đổi khí hậu toàn cầu. Kết quả nghiên cứu cho thấy, cư dân ở đây đã biết dựa vào các kinh nghiệm và kiến thức bản địa để thích ứng với hạn hán trong sản xuất nông nghiệp và đời sống sinh hoạt. Thực trạng áp dụng các hình thức thích ứng khác nhau và hiệu quả của các hình thức thích ứng này của cư dân trong vùng được đề cập cụ thể trong bài viết. Từ khóa: Biến đổi khí hậu, hạn hán, hình thức thích ứng 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Vinh Thái thuộc huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, là một xã thuần nông, sống phụ thuộc vào hoạt động nông nghiệp nên chịu tác động lớn của các biến đổi về tự nhiên trong đó có vấn đề hạn hán. Theo đánh giá sinh kế của Trung tâm Phát triển Nông thôn Miền Trung – CRD (2009) “hạn hán là một trong những vấn đề chính của người dân sống ở vùng ven biển miền Trung”. Diễn biến của biến đổi khí hậu rất phức tạp, một trong các biểu hiện là tình trạng hạn hán ngày càng gia tăng về tần suất và cường độ. Điều này đã đặt con người vào tình huống không có sự lựa chọn nếu không thích nghi thì không thể tồn tại. Con người muốn tồn tại và phát triển thì phải thích nghi với tự nhiên kể cả trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt nhất. Trải qua quá trình sinh sống, định cư lâu dài, người dân nơi đây đã tích lũy được nhiều kiến thức, kinh nghiệm để thích ứng với những bất lợi của tự nhiên không những trong sản xuất mà còn cả trong đời sống sinh hoạt. Các hình thức thích ứng mà người dân đã áp dụng trong chừng mực nào đó đã thể hiện được tính hiệu quả trong vấn đề nâng cao khả năng thích ứng, đa dạng hóa các hoạt động sinh kế, cải thiện thu nhập và ổn định đời sống của họ. Tuy nhiên, thực tế đã cho thấy việc áp dụng các hình thức thích ứng của người dân đang diễn ra một cách tự phát, chỉ tập trung vào các biện pháp mang tính chất ứng phó, tức thời, ngắn hạn mà thiếu các biện pháp thích nghi dài hạn. Việc tìm kiếm giải pháp nhằm giúp người dân địa phương nâng cao khả năng thích ứng với hạn hán để giảm thiểu thiệt hại trong sản xuất nông nghiệp và trong đời sống sinh hoạt trở nên vô cùng cấp thiết. Đó chính là lí do đề tài này được lựa chọn tiến hành. Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Sinh viên năm học 2014-2015 Trường Đại học Sư phạm Huế, tháng 12/2014: tr. 206-215 SỰ THÍCH ỨNG ĐỐI VỚI HẠN HÁN TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP... 207 2. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Phạm vi và đối tượng đánh giá Phạm vi nghiên cứu: Xã Vinh Thái, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế Đối tượng nghiên cứu: các hình thức thích ứng với hạn hán của cư dân trong vùng Đối tượng thu thập thông tin: Cán bộ cấp xã và người dân tại xã Thời gian nghiên cứu:12 tháng (tháng 1 đến tháng 12 năm 2014) 2.2. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập thông tin, tư liệu - Phương pháp điều tra (điều tra bằng phiếu, phỏng vấn trực tiếp...) - Phương pháp phân tích tổng hợp 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1. Khái quát đặc điểm địa lý tự nhiên và kinh tế vùng nghiên cứu 3.1.1. Đặc điểm tự nhiên - Địa hình: Thừa Thiên Huế thuộc dải đồng bằng duyên hải miền Trung với tổng diện tích 5.033,2 km2 (2013), có địa hình hẹp ngang, nơi rộng nhất khoảng 16 km và hẹp nhất chỉ 4 km (Cầu Hai). Dạng địa hình chủ yếu là đồi núi chiếm 75%; địa hình đồng bằng duyên hải, đầm phá, cồn đụn cát nội đồng và chắn bờ chiếm 24,9%. Vinh Thái đa số diện tích giáp với đầm phá và biển, có địa hình thấp trũng, bị chia cắt mạnh, thấp dần về phía Tây Nam nên vào mùa hè đất và nước ngầm thường bị xâm nhập mặn gây khó khăn cho sản xuất và sinh hoạt trong vùng. Theo người dân xã Vinh Thái thì các đợt nhiễm mặn thường xuyên xảy ra từ tháng III đến tháng VII, nhưng tập trung chủ yếu từ tháng III đến tháng V. Tần suất và số đợt nhiễm mặn trong năm có chiều hướng gia tăng trong những năm gần đây. [6] - Khí hậu: Tỉnh Thừa Thiên Huế thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa của vùng ven biển, một năm có hai mùa mưa, nắng rõ rệt. Mùa mưa từ tháng VIII đến tháng I năm sau, lượng mưa tập trung chủ yếu từ tháng IX đến tháng XII chiếm 75-80% lượng mưa cả năm. Mùa nắng từ tháng III đến tháng VIII, do tác động gió phơn Tây Nam khô nóng oi bức cộng với lượng bốc hơi cao đã làm tăng độ mặn trong các ao, hồ, sông và nước ngầm gây khó khăn cho việc tưới tiêu và sản xuất nông nghiệp. Là một xã nằm trong vùng đồng bằng ven biể ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biến đổi khí hậu Hoạt động sản xuất nông nghiệp Phòng chống hạn hán Hệ thống tưới tiêu hợp lí Mô hình canh tác tổng hợpGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 209 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 193 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 180 0 0 -
161 trang 179 0 0
-
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 177 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 163 0 0 -
15 trang 141 0 0
-
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng
62 trang 135 0 0