Sự thờ cúng ở Dinh Cậu - huyện đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 698.73 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phú Quốc là một huyện đảo nằm ở vùng biển Tây Nam Việt Nam. Do đặc điểm cư trú ở môi trường biển nên từ lâu ngư dân Phú Quốc hình thành những tín ngưỡng mang tính đặc thù riêng. Trong đó, tín ngưỡng thờ Bà – Cậu là dạng tín ngưỡng phổ biến của hầu hết dân chài ở vùng biển Nam Bộ. Ghe tàu nào cũng có bàn thờ Bà – Cậu với những kiêng kị và cúng kiếng long trọng. Hầu hết người dân hoạt động trên biển đều tin tưởng Bà – Cậu và cho đó là vị thần có quyền năng rất lớn chi phối đến đời sống làm ăn của dân làm nghề sông biển. Bài viết này giới thiệu những dạng thức tín ngưỡng liên quan đến hoạt động trên biển của ngư dân Phú Quốc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự thờ cúng ở Dinh Cậu - huyện đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên GiangTạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 2 (15) – 2014 SÖÏ THÔØ CUÙNG ÔÛ DINH CAÄU – HUYEÄN ÑAÛO PHUÙ QUOÁC, TÆNH KIEÂN GIANG Nguyeãn Bình Phöông Thaûo Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh TÓM TẮT Phú Quốc là một huyện đảo nằm ở vùng biển Tây Nam Việt Nam. Do đặc điểm cư trú ởmôi trường biển nên từ lâu ngư dân Phú Quốc hình thành những tín ngưỡng mang tính đặcthù riêng. Trong đó, tín ngưỡng thờ Bà – Cậu là dạng tín ngưỡng phổ biến của hầu hết dânchài ở vùng biển Nam Bộ. Ghe tàu nào cũng có bàn thờ Bà – Cậu với những kiêng kị vàcúng kiếng long trọng. Hầu hết người dân hoạt động trên biển đều tin tưởng Bà – Cậu vàcho đó là vị thần có quyền năng rất lớn chi phối đến đời sống làm ăn của dân làm nghềsông biển. Bài viết này giới thiệu những dạng thức tín ngưỡng liên quan đến hoạt động trênbiển của ngư dân Phú Quốc. Từ khóa: tín ngưỡng, thờ cúng, Bà – Cậu, Phú Quốc 1. Vài nét về Phú Quốc tôn giáo – tín ngưỡng là nhu cầu lớn lao; là Phú Quốc có diện tích 56.500ha, là hòn chỗ dựa tinh thần không thể thiếu để chốngđảo lớn nhất Việt Nam, nằm ở vùng biển Tây lại tai họa từ thiên nhiên.Nam Việt Nam. Đảo thuộc đơn vị hành chính Qua khảo sát tại Phú Quốc, trong số 61huyện đảo Phú Quốc tỉnh Kiên Giang, cách cơ sở tín ngưỡng và tôn giáo thì có 15 cơthành phố Rạch Giá 62 hải lý về phía Đông sở thờ Mẫu và Nữ thần. Tín ngưỡng thờvà cách thị xã Hà Tiên 25 hải lý. Mẫu đóng một vai trò quan trọng trong đời Theo thống kê của Ủy ban Nhân dân sống của ngư dân ở các làng chài Phúhuyện Phú Quốc năm 2010, dân số trên đảo Quốc. Trong đó nổi bật lên tín ngưỡng thờlà 92.574 người, người Việt (87.966), đứng Bà –Cậu, đây là loại hình tín ngưỡng đượcthứ hai là người Hoa (1.851) và người cư dân Việt mang theo trên bước đườngKhmer (801) và một số dân tộc khác. Dân khai phá vùng đất mới.cư sống tập trung dọc theo cửa sông Dương 2. Tục thờ Bà – CậuĐông, Cửa Cạn và một số làng chài ven Tục thờ Bà – Cậu hay tín ngưỡng thờbiển (Hàm Ninh, An Thới, Bãi Sao, Cửa Bà – Cậu là tín ngưỡng được ngư dânCạn, Rạch Vẹm…). miền Trung đưa vào Phú Quốc khoảng Sinh hoạt kinh tế của cư dân trên đảo cuối thế kỷ XVII đầu thế kỷ thứ XVIII.chủ yếu là đánh bắt thủy sản nên thường Có nhiều ý kiến cho rằng đây là tíngặp nguy hiểm, bất trắc và những thách ngưỡng được xuất phát từ tín ngưỡng thờthức từ biển. Đó chính là nguyên nhân hình Mẫu đó là thần Nước, Mẫu Thủy, Mẫuthành những hình thức thờ tự, cúng bái, Thoải. Trong dân gian, Mẫu Thoải là hóakiêng kỵ… và niềm tin vào các vị thần linh thân lần thứ ba của Thánh Mẫu Liễuche chở, bảo vệ họ được bình an. Vì thế, Hạnh, được gọi là Mẫu Đệ Tam. Mẫu Đệ 21Journal of Thu Dau Mot University, No 2 (15) – 2014Tam là mẫu cai quản vùng sông nước, đặt ở trước mũi ghe với bài vị được viếtbiển cả và luôn luôn cứu độ cho dân cư bằng chữ Hán là “母 聖 龍 水 – Thủy Longkhu vực này. Binh tướng của bà là các Thánh Mẫu” hay “母 聖 娘娘 – Thánhthần dưới dạng rắn, thuồng luồng – có Mẫu Nương Nương”.sức mạnh dẹp yên sóng gió, có khả năng Khi xuất bến, các chủ ghe cho ghe neolàm mưa, chống lũ lụt, hồng thủy… Ngư đậu trước Dinh Cậu để cúng bái. Theodân tin rằng khi đi biển, nếu gặp bão thì bà những vị cao niên sống tại Phú Quốc thìsẽ cứu giúp. Tín ngưỡng Mẫu Thoải rất trước đây Dinh Cậu thờ Long Vương vàphổ biến ở khu vực Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ thần Nam Hải, về sau ngư dân tạc tượngvà khi vào đến Nam Bộ thì việc phối thờ thờ Bà Chúa Ngọc và hai con trai của bà.Thiên Y A Na Bà Chúa Ngọc cùng hai Vì Cậu Tài – Cậu Quí thường hiển linh,người con (Cậu Trài (Tài) – Cậu Quí) tạo giúp đỡ và phù hộ cho những người đi biểnthành tục thờ đặc trưng của cư dân biển nên hai cậu giữ một vị trí quan trọng trongđảo đó chính là tục thờ Bà – Cậu. đời sống tinh thần của họ. Chính vì thế Trong tâm thức của người dân Kiên miếu Long Vương đổi tên thành Dinh Cậu.Giang nói chung và Phú Quốc nói riêng, Theo như Sơn Nam ghi nhận: Muốncác vị thần linh gắn với yếu tố sông nước đến huyện lỵ (Phú Quốc), ghe tàu phải vàoluôn được coi trọng như một lực lượng siêu cửa biển khá sâu, nguy hiểm vì đầy rạn (đánhiên có thể che chở hay trừng phạt con ngầm). Phải lái đúng vào cái lòng lạch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự thờ cúng ở Dinh Cậu - huyện đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên GiangTạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 2 (15) – 2014 SÖÏ THÔØ CUÙNG ÔÛ DINH CAÄU – HUYEÄN ÑAÛO PHUÙ QUOÁC, TÆNH KIEÂN GIANG Nguyeãn Bình Phöông Thaûo Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh TÓM TẮT Phú Quốc là một huyện đảo nằm ở vùng biển Tây Nam Việt Nam. Do đặc điểm cư trú ởmôi trường biển nên từ lâu ngư dân Phú Quốc hình thành những tín ngưỡng mang tính đặcthù riêng. Trong đó, tín ngưỡng thờ Bà – Cậu là dạng tín ngưỡng phổ biến của hầu hết dânchài ở vùng biển Nam Bộ. Ghe tàu nào cũng có bàn thờ Bà – Cậu với những kiêng kị vàcúng kiếng long trọng. Hầu hết người dân hoạt động trên biển đều tin tưởng Bà – Cậu vàcho đó là vị thần có quyền năng rất lớn chi phối đến đời sống làm ăn của dân làm nghềsông biển. Bài viết này giới thiệu những dạng thức tín ngưỡng liên quan đến hoạt động trênbiển của ngư dân Phú Quốc. Từ khóa: tín ngưỡng, thờ cúng, Bà – Cậu, Phú Quốc 1. Vài nét về Phú Quốc tôn giáo – tín ngưỡng là nhu cầu lớn lao; là Phú Quốc có diện tích 56.500ha, là hòn chỗ dựa tinh thần không thể thiếu để chốngđảo lớn nhất Việt Nam, nằm ở vùng biển Tây lại tai họa từ thiên nhiên.Nam Việt Nam. Đảo thuộc đơn vị hành chính Qua khảo sát tại Phú Quốc, trong số 61huyện đảo Phú Quốc tỉnh Kiên Giang, cách cơ sở tín ngưỡng và tôn giáo thì có 15 cơthành phố Rạch Giá 62 hải lý về phía Đông sở thờ Mẫu và Nữ thần. Tín ngưỡng thờvà cách thị xã Hà Tiên 25 hải lý. Mẫu đóng một vai trò quan trọng trong đời Theo thống kê của Ủy ban Nhân dân sống của ngư dân ở các làng chài Phúhuyện Phú Quốc năm 2010, dân số trên đảo Quốc. Trong đó nổi bật lên tín ngưỡng thờlà 92.574 người, người Việt (87.966), đứng Bà –Cậu, đây là loại hình tín ngưỡng đượcthứ hai là người Hoa (1.851) và người cư dân Việt mang theo trên bước đườngKhmer (801) và một số dân tộc khác. Dân khai phá vùng đất mới.cư sống tập trung dọc theo cửa sông Dương 2. Tục thờ Bà – CậuĐông, Cửa Cạn và một số làng chài ven Tục thờ Bà – Cậu hay tín ngưỡng thờbiển (Hàm Ninh, An Thới, Bãi Sao, Cửa Bà – Cậu là tín ngưỡng được ngư dânCạn, Rạch Vẹm…). miền Trung đưa vào Phú Quốc khoảng Sinh hoạt kinh tế của cư dân trên đảo cuối thế kỷ XVII đầu thế kỷ thứ XVIII.chủ yếu là đánh bắt thủy sản nên thường Có nhiều ý kiến cho rằng đây là tíngặp nguy hiểm, bất trắc và những thách ngưỡng được xuất phát từ tín ngưỡng thờthức từ biển. Đó chính là nguyên nhân hình Mẫu đó là thần Nước, Mẫu Thủy, Mẫuthành những hình thức thờ tự, cúng bái, Thoải. Trong dân gian, Mẫu Thoải là hóakiêng kỵ… và niềm tin vào các vị thần linh thân lần thứ ba của Thánh Mẫu Liễuche chở, bảo vệ họ được bình an. Vì thế, Hạnh, được gọi là Mẫu Đệ Tam. Mẫu Đệ 21Journal of Thu Dau Mot University, No 2 (15) – 2014Tam là mẫu cai quản vùng sông nước, đặt ở trước mũi ghe với bài vị được viếtbiển cả và luôn luôn cứu độ cho dân cư bằng chữ Hán là “母 聖 龍 水 – Thủy Longkhu vực này. Binh tướng của bà là các Thánh Mẫu” hay “母 聖 娘娘 – Thánhthần dưới dạng rắn, thuồng luồng – có Mẫu Nương Nương”.sức mạnh dẹp yên sóng gió, có khả năng Khi xuất bến, các chủ ghe cho ghe neolàm mưa, chống lũ lụt, hồng thủy… Ngư đậu trước Dinh Cậu để cúng bái. Theodân tin rằng khi đi biển, nếu gặp bão thì bà những vị cao niên sống tại Phú Quốc thìsẽ cứu giúp. Tín ngưỡng Mẫu Thoải rất trước đây Dinh Cậu thờ Long Vương vàphổ biến ở khu vực Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ thần Nam Hải, về sau ngư dân tạc tượngvà khi vào đến Nam Bộ thì việc phối thờ thờ Bà Chúa Ngọc và hai con trai của bà.Thiên Y A Na Bà Chúa Ngọc cùng hai Vì Cậu Tài – Cậu Quí thường hiển linh,người con (Cậu Trài (Tài) – Cậu Quí) tạo giúp đỡ và phù hộ cho những người đi biểnthành tục thờ đặc trưng của cư dân biển nên hai cậu giữ một vị trí quan trọng trongđảo đó chính là tục thờ Bà – Cậu. đời sống tinh thần của họ. Chính vì thế Trong tâm thức của người dân Kiên miếu Long Vương đổi tên thành Dinh Cậu.Giang nói chung và Phú Quốc nói riêng, Theo như Sơn Nam ghi nhận: Muốncác vị thần linh gắn với yếu tố sông nước đến huyện lỵ (Phú Quốc), ghe tàu phải vàoluôn được coi trọng như một lực lượng siêu cửa biển khá sâu, nguy hiểm vì đầy rạn (đánhiên có thể che chở hay trừng phạt con ngầm). Phải lái đúng vào cái lòng lạch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sự thờ cúng ở Dinh Cậu Tín ngưỡng thờ cúng Dân làm nghề sông biển Tín ngưỡng hoạt động trên biển Ngư dân Phú QuốcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân loại đối tượng nghiên cứu trong nhân học tôn giáo
38 trang 24 0 0 -
Quyết định số 2058/2013/QĐ-TTg
0 trang 23 0 0 -
Về bài trí đồ thờ trong di tích
7 trang 20 0 0 -
10 trang 18 0 0
-
Phong tục tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương của dân tộc Việt Nam: Phần 2
234 trang 16 0 0 -
Từ tín ngưỡng Vật Linh đến tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên
5 trang 14 0 0 -
Sự dung hợp tam giáo trong tín ngưỡng thờ cúng âm hồn
7 trang 13 0 0 -
Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên với người Công giáo Đồng Nai
6 trang 13 0 0 -
Báo cáo Niềm tin trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt
4 trang 12 0 0 -
Tín ngưỡng thờ cúng âm hồn trong tâm thức cư dân ven biển Quảng Ngãi
9 trang 12 0 0