Sự tương tác giữa các yếu tố trong mô hình giáo dục 5.0
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.10 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo "Sự tương tác giữa các yếu tố trong mô hình giáo dục 5.0" phân tích các mối quan hệ giữa các yếu tố trong mô hình Giáo dục 5.0. Bằng cách hiểu rõ cách thức tương tác giữa cộng đồng, chính phủ, doanh nghiệp, trường học, giáo viên, sinh viên, nội dung và công nghệ, bài báo nhằm tìm ra những yếu tố then chốt ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả của quá trình giáo dục, giúp nâng cao chất lượng học tập và đào tạo, đồng thời tạo ra một môi trường học tập hiện đại và toàn diện hơn, phù hợp với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ và xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự tương tác giữa các yếu tố trong mô hình giáo dục 5.0 VJE Tạp chí Giáo dục (2024), 24(số đặc biệt 9), 27-31 ISSN: 2354-0753 SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG MÔ HÌNH GIÁO DỤC 5.0 Trường Đại học Đông Á Nguyễn Phúc Quân Email: quannp@donga.edu.vn Article history ABSTRACT Received: 05/6/2024 In the context of the rapid development of technology and the explosion of Accepted: 23/7/2024 information, the education system is facing new challenges. Responding to Published: 15/8/2024 this trend, the concept of “Education 5.0” has emerged as a reflection of transformation and progress in the field of education. This study uses Keywords conceptual analysis and mapping to explore the relationships between Education 5.0, education elements in the Education 5.0 model. Data were collected from diverse model, learning ecosystem, sources including surveys, interviews, and profile data. The results of the lifelong learning study show that there is a complex interaction between factors in the Education 5.0 model. Detailed analysis showed the significant influence of each factor on the learning experience and development of students. The study also conducted discussions focusing on the interpretation and interpretation of the results of the study, especially on the meaning and consequences of the interaction between factors in the Education 5.0 model and proposed some specific measures to improve the interaction between elements in the Education 5.0 model. This proposal can contribute to improving the performance and quality of the education system, thereby creating a more suitable and interesting learning environment for students and the lifelong learning needs of the community.1. Mở đầu Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ và thông tin đã mang đến những thay đổi to lớn trong mọi lĩnh vực củacuộc sống, bao gồm cả giáo dục. Trong bối cảnh này, Giáo dục 5.0 đã xuất hiện như một xu hướng mới, đánh dấusự chuyển đổi căn bản trong cách tiếp cận và tổ chức hệ thống giáo dục (Alharbi, 2023; Babu, 2024). Khác với cácmô hình giáo dục trước đây, Giáo dục 5.0 không chỉ tập trung vào việc tích hợp công nghệ vào quá trình giảng dạymà còn chú trọng đến việc phát triển các mối quan hệ tương tác giữa các yếu tố như cộng đồng, chính phủ, doanhnghiệp, trường học, GV, sinh viên, nội dung và công nghệ (Lantada, 2020; Mytra et al., 2021). Mô hình này hướngđến việc tạo ra một môi trường học tập đa chiều, nơi mà sự phát triển toàn diện của người học được đặt lên hàng đầu,nhằm đáp ứng nhu cầu của thời đại số hóa và toàn cầu hóa. Trong khi Giáo dục 4.0 tập trung vào việc áp dụng công nghệ số và các tiến bộ công nghệ mới nhất, như trí tuệnhân tạo, Internet of Things và học máy, vào quá trình học tập và quản lí giáo dục thì Giáo dục 5.0 đưa ra một gócnhìn rộng hơn, tập trung vào khả năng xã hội và tâm lí của HS (Rane et al., 2023; Rusman et al., 2023). Trong Giáodục 4.0, mục tiêu chính là tạo ra một môi trường học tập động và linh hoạt hơn, giúp nâng cao tốc độ và chính xáccủa kiến thức được truyền đạt. Công nghệ được coi là công cụ chính để đạt được mục tiêu này, với việc áp dụng cácphương pháp như gamification và học máy để tối ưu hóa quá trình học tập (Skitsko & Osypova, 2022; Sudibjo et al.,2019). Ngược lại, Giáo dục 5.0 đặt con người vào trung tâm, với mục tiêu là phát triển toàn diện cho người học. Nókhông chỉ tập trung vào việc cung cấp kiến thức mà còn nhấn mạnh vào việc phát triển kĩ năng mềm và khả năng tưduy sáng tạo (Supriya et al., 2024; Usmaedi, 2021). Giáo dục 5.0 nhấn mạnh vào việc chuẩn bị cho người học trởthành những cá nhân vững mạnh về mặt học thuật, xã hội và tâm lí, với nhận thức rõ ràng về sức khỏe và phát triểncá nhân (Babu, 2024; Rane et al., 2023). Khác biệt chính của Giáo dục 5.0 chính là đặt trải nghiệm học tập và khảnăng tiếp thu kiến thức lên hàng đầu. Mô hình này nhấn mạnh đến sự phát triển toàn diện của người học, bao gồmcả yếu tố trí tuệ, tinh thần, xã hội và sức khỏe (Sud ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự tương tác giữa các yếu tố trong mô hình giáo dục 5.0 VJE Tạp chí Giáo dục (2024), 24(số đặc biệt 9), 27-31 ISSN: 2354-0753 SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG MÔ HÌNH GIÁO DỤC 5.0 Trường Đại học Đông Á Nguyễn Phúc Quân Email: quannp@donga.edu.vn Article history ABSTRACT Received: 05/6/2024 In the context of the rapid development of technology and the explosion of Accepted: 23/7/2024 information, the education system is facing new challenges. Responding to Published: 15/8/2024 this trend, the concept of “Education 5.0” has emerged as a reflection of transformation and progress in the field of education. This study uses Keywords conceptual analysis and mapping to explore the relationships between Education 5.0, education elements in the Education 5.0 model. Data were collected from diverse model, learning ecosystem, sources including surveys, interviews, and profile data. The results of the lifelong learning study show that there is a complex interaction between factors in the Education 5.0 model. Detailed analysis showed the significant influence of each factor on the learning experience and development of students. The study also conducted discussions focusing on the interpretation and interpretation of the results of the study, especially on the meaning and consequences of the interaction between factors in the Education 5.0 model and proposed some specific measures to improve the interaction between elements in the Education 5.0 model. This proposal can contribute to improving the performance and quality of the education system, thereby creating a more suitable and interesting learning environment for students and the lifelong learning needs of the community.1. Mở đầu Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ và thông tin đã mang đến những thay đổi to lớn trong mọi lĩnh vực củacuộc sống, bao gồm cả giáo dục. Trong bối cảnh này, Giáo dục 5.0 đã xuất hiện như một xu hướng mới, đánh dấusự chuyển đổi căn bản trong cách tiếp cận và tổ chức hệ thống giáo dục (Alharbi, 2023; Babu, 2024). Khác với cácmô hình giáo dục trước đây, Giáo dục 5.0 không chỉ tập trung vào việc tích hợp công nghệ vào quá trình giảng dạymà còn chú trọng đến việc phát triển các mối quan hệ tương tác giữa các yếu tố như cộng đồng, chính phủ, doanhnghiệp, trường học, GV, sinh viên, nội dung và công nghệ (Lantada, 2020; Mytra et al., 2021). Mô hình này hướngđến việc tạo ra một môi trường học tập đa chiều, nơi mà sự phát triển toàn diện của người học được đặt lên hàng đầu,nhằm đáp ứng nhu cầu của thời đại số hóa và toàn cầu hóa. Trong khi Giáo dục 4.0 tập trung vào việc áp dụng công nghệ số và các tiến bộ công nghệ mới nhất, như trí tuệnhân tạo, Internet of Things và học máy, vào quá trình học tập và quản lí giáo dục thì Giáo dục 5.0 đưa ra một gócnhìn rộng hơn, tập trung vào khả năng xã hội và tâm lí của HS (Rane et al., 2023; Rusman et al., 2023). Trong Giáodục 4.0, mục tiêu chính là tạo ra một môi trường học tập động và linh hoạt hơn, giúp nâng cao tốc độ và chính xáccủa kiến thức được truyền đạt. Công nghệ được coi là công cụ chính để đạt được mục tiêu này, với việc áp dụng cácphương pháp như gamification và học máy để tối ưu hóa quá trình học tập (Skitsko & Osypova, 2022; Sudibjo et al.,2019). Ngược lại, Giáo dục 5.0 đặt con người vào trung tâm, với mục tiêu là phát triển toàn diện cho người học. Nókhông chỉ tập trung vào việc cung cấp kiến thức mà còn nhấn mạnh vào việc phát triển kĩ năng mềm và khả năng tưduy sáng tạo (Supriya et al., 2024; Usmaedi, 2021). Giáo dục 5.0 nhấn mạnh vào việc chuẩn bị cho người học trởthành những cá nhân vững mạnh về mặt học thuật, xã hội và tâm lí, với nhận thức rõ ràng về sức khỏe và phát triểncá nhân (Babu, 2024; Rane et al., 2023). Khác biệt chính của Giáo dục 5.0 chính là đặt trải nghiệm học tập và khảnăng tiếp thu kiến thức lên hàng đầu. Mô hình này nhấn mạnh đến sự phát triển toàn diện của người học, bao gồmcả yếu tố trí tuệ, tinh thần, xã hội và sức khỏe (Sud ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Nghiên cứu giáo dục Phương pháp giáo dục Mô hình giáo dục 5.0 Quan hệ tương tác Môi trường học tập đa chiềuGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 276 0 0
-
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 229 4 0 -
5 trang 209 0 0
-
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 189 0 0 -
7 trang 166 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chuyển đổi số của giáo viên tiểu học tại tỉnh An Giang
6 trang 151 0 0 -
131 trang 130 0 0
-
7 trang 127 0 0
-
Mô hình trung tâm học tập cộng đồng ngoài công lập của Myanmar và một số khuyến nghị
6 trang 118 0 0 -
6 trang 97 0 0