Danh mục

Sự tương thích giữa pháp luật cạnh tranh với luật xử lý vi phạm hành chính về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực cạnh tranh

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 356.46 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Sự tương thích giữa pháp luật cạnh tranh với luật xử lý vi phạm hành chính về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực cạnh tranh" phân tích sự tương thích giữa pháp luật cạnh tranh với Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012 (được sửa đổi, bổ sung năm 2020) về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực cạnh tranh. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự tương thích giữa pháp luật cạnh tranh với luật xử lý vi phạm hành chính về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực cạnh tranh SỰ TƯƠNG THÍCH GIỮA PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VỚI LUẬT XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC CẠNH TRANH Cao Vũ Minh ∗ Tóm tắt: Trong bối cảnh của một nền kinh tế đang phát triển, các vi phạm pháp luậtliên quan đến cạnh tranh trên thị trường ngày càng gia tăng về số lượng, đa dạng và phứctạp, tinh vi về tính chất, thủ đoạn. Các hành vi vi phạm này cần phải được xử lý kịp thờinhằm bảo đảm sự phát triển lành mạnh của nền kinh tế. Bài viết phân tích sự tương thíchgiữa pháp luật cạnh tranh với Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012 (được sửa đổi, bổsung năm 2020) về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực cạnh tranh. Từ khóa: Luật Cạnh tranh năm 2018, Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012 (đượcsửa đổi, bổ sung năm 2020), vi phạm hành chính, xử phạt vi phạm hành chính. Abstract: In the context of a developing economy, violations of competition laws inthe market are increasing in numbers, diverse and complex, sophisticated in nature andtricks. These violations need to be handled promptly to ensure the healthy development ofthe economy. This article analyzes the compatibility between the competition law and the2012 Law on Handling Administrative Violations (amended and supplemented in 2020)regarding sanctions against administrative violations in the field of competition. Keywords: the 2018 Competition Law, the 2012 Law on Handling of AdministrativeViolations (amended and supplemented in 2020), administrative violation, sanctioning of anadministrative violation. 1. Các quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực cạnh tranh Trong một nền kinh tế đang phát triển, các vi phạm pháp luật liên quan đến cạnh tranhtrên thị trường ngày càng gia tăng về số lượng, phức tạp về tính chất và tinh vi về thủ đoạn.Các hành vi vi phạm này cần phải được xử lý kịp thời nhằm bảo đảm sự phát triển lànhmạnh của nền kinh tế. Trong việc xử lý các vi phạm pháp luật về cạnh tranh thì chế tài hànhchính tỏ ra là một công cụ hữu hiệu. Năm 2018, Quốc hội ban hành Luật Cạnh tranh năm2018 để thay thế cho Luật Cạnh tranh năm 2004. Luật Cạnh tranh năm 2018 đã dành cảChương IX (từ Điều 110 đến Điều 115) để quy định xử phạt vi phạm hành chính về cạnhtranh. Tuy nhiên, Luật Cạnh tranh năm 2018 chỉ quy định khái quát về nguyên tắc xử phạt,các hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả. Những vấn đề liên quan đến hành vivi phạm cụ thể, hình thức xử phạt và mức tiền phạt cũng như biện pháp khắc phục hậu quảđối với từng vi phạm thì Luật Cạnh tranh năm 2018 không quy định mà ủy quyền cho Chínhphủ điều chỉnh chi tiết trong nghị định. Ngày 26/9/2019, Chính phủ đã ban hành Nghị địnhsố 75/2019/NĐ-CP để quy định cụ thể vấn đề xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực∗ TS, Đại học Kinh tế - Luật Thành phố Hồ Chí Minh.8 | PHÁP LUẬT VỀ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆPcạnh tranh. Tuy nhiên, xem xét các quy định xử phạt vi phạm hành chính về cạnh tranhtrong Luật Cạnh tranh năm 2018 và Nghị định số 75/2019/NĐ-CP với Luật Xử lý vi phạmhành chính năm 2012 (được sửa đổi, bổ sung năm 2020) có thể nhận thấy rất nhiều điểmkhông tương đồng, thậm chí mâu thuẫn, phủ định lẫn nhau. 2. Những quy định không tương thích giữa pháp luật cạnh tranh với Luật Xử lývi phạm hành chính năm 2012 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực cạnhtranh 2.1. Về tên gọi của Chương IX “Xử lý vi phạm pháp luật về cạnh tranh” Luật Cạnh tranh năm 2018 quy định việc xử lý vi phạm pháp luật về cạnh tranh tạiChương IX (gồm sáu điều luật, từ Điều 110 đến Điều 115). Theo đó, Chương IX Luật Cạnhtranh năm 2018 có tên gọi là “Xử lý vi phạm pháp luật về cạnh tranh”. Theo tác giả, tên gọinày không chính xác và cũng không thể hiện được đặc trưng của chế tài hành chính đối vớihành vi vi phạm trong lĩnh vực cạnh tranh. Khảo sát sáu điều luật trong Chương IX Luật Cạnh tranh năm 2018 thì có thể khẳngđịnh rằng ngoại trừ Điều 112 quy định về chính sách khoan hồng khi xử phạt vi phạm hànhchính về cạnh tranh thì 05 điều luật còn lại đều hướng đến việc xử phạt vi phạm hành chínhtrong lĩnh vực cạnh tranh. Cụ thể, Điều 110 quy định về nguyên tắc xử phạt, hình thức xửphạt và biện pháp khắc phục hậu quả trong xử phạt vi phạm hành chính về cạnh tranh; Điều111 quy định về hình thức phạt tiền đối với các vi phạm hành chính về cạnh tranh; Điều 113quy định về thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính về cạnh tranh; Điều 114 quy định vềthi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính về cạnh tranh; Điều 115 quy định về thihành quyết định giải quyết khiếu nại quyết định xử phạt vi phạm hành chính về cạnh tranh.Tuy không nói rõ nhưng các thuật ngữ “hình thức xử phạt” (Điều 110), “cá nhân bị phạtbằng một phần hai mức phạt tiền ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: