Danh mục

SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG part 2

Số trang: 32      Loại file: pdf      Dung lượng: 375.59 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (32 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chất thải chăn nuôi gây mùi hôi thối là môitrường sống thuận lợi của các loài sinh vật như: ruồi, nhặng cóthể truyền bệnh cho con người….Bảo vệ môi trường sống là các hoạt động nhằm hạn chế vàphòng ngừa những yếu tố bất lợi của tự nhiên và xử lý chất ônhiễm do các hoạt động của còn người tạo ra, đồng thời điềuchỉnh và tạo nên môi trường sống tiện nghi và bền vững cho hơnngười....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG part 2 Benzonitriles Bromoxynil, chlorthiamid đichlobenil, ioxynil Amides and anilides Benzoylprop-ethyl, diphenamid, propachlor, propanil Các loại khác Aminotriazole. flurecol. Glyphosate, picloramVI: các chất Hợp chất quaternarylàm rụng lá ammonium Diquat, paraquat (bipyidyls)chết cây Phenolics Cacodylic axit, dinoseb. DNOC, PCPVII:các chấtđiều hoà sinhtrưởngChất ức chế trưởng Hợp chất quatemary Gibberellic axitsinh(ức chế ngắn ammonium Chlormequathạn)Kích thíchđâm chồi và Carbarmates Chlorpropham, prophamlàm giảm nảychồi bênGieo hạt trồng Ethylene generators Ethephoncây làm quả các loại khác Dimas, glyphosine.chín, nở hoa naphthaleneacetic axitvà kích thíchsinh nhựa CycloheximideLàm rụng quá 29VIII: Thuốcdiệt chuột Aluminium phosphide, calciumCác chất xông cyanide, chloropicrin, methylhơi (xông hơi bromidevà diệt chuột) chất Hydroxy coumarins coumaetralyl, đifenacoum,Các wafarinchốngđông máu lndandiones Chloro hacinone. phenyl- methyl pyrozolone, pindoneCác loại khác Arsenicals arse nious oxide, sodium arsenite Thioureas Antu, promurit Nguồn gốc từ thực Red squill, strychnine vật Các loại khác Norbormide sodium, fluoroacetate, vitamin D (calciferol), zinc phosphideIX Thuốc diệtốc, sên Loại thuốc từ thực Endod vật Từ hoá chất sufat đồng, niclosamide, sodiumỞ dưới nước pentachlorophenate, trifenmorph Carbarmates Aminocarb, vethiocarbỞ trong đất mexacarbate Các loại khác Metaldehyde Nguồn: Gunn và Stevens , 1976 30 Chương 2Các hình thức tác động và ảnh hưởngcủa chất độc tới cơ thể con người2.1 Con đường xâm nhập của chất độc vào cơ thể con người: Quá trình xâm nhập của chất độc trong cơ thể con người baogồm quá trình hấp thụ, quá trình phân bố, vận chuyển sinh họcvà bài tiết. Con đường hấp thụ, phân bố và bài tiết các chất độctrong cơ thể con người được mô tả ở hình 1. Tất cả các quá trìnhnày có quan hệ qua lại và tác động tương hỗ với nhau. Cơ thể con người được ngăn cách với môi trường bên ngoàibởi 3 loại màng chính: Da, biểu mô của hệ tiêu hóa và biểu môcủa hệ hô hấp. Da, phổi và thực quản là những cơ quan có vách ngăn chínhphân cách cơ thể với môi trường có chứa một lượng lớn các chấthoá học. Khi gây ảnh hưởng có hại đến một hoặc một vài bộphận cơ thể thì các chất độc phải đi qua các ngăn này trước. Trừmột số chất huỷ hoại mô như axit, bazơ, muối, oxit... Các chấthoá học chủ yếu được hấp thụ qua một trong 3 vách ngăn nàyvào mạch máu và được truyền đi trong cơ thể. Cơ quan có mànghấp thụ các chất độc này thường được gọi là cơ quan mục tiêuhay mô mục tiêu. Một loại hoá chất có thể có một hoặc có nhiềucơ quan mục tiêu và ngược lại nhiều chất hóa học có cùng mộtcơ quan mục tiêu Ví dụ: benzen có ảnh hưởng đến hệ tuần hoànvà cacbon tetraclorua có ảnh hưởng đến gan. Chì và thuỷ ngâncả hai đều gây ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương, hệ bài 31tiết và hệ tuần hoàn. Chất độc xâm nhập vào cơ thể con ngườitheo 3 đường: đường hô hấp, tiếp xúc và tiêu hoá.Xâm nhập qua đường hô hấp Phổi người có bề mặt tiếp xúc với không khí là 90m2, trongđó 70m2 là bề mặt tiếp xúc của phế nang. Ngoài ra nó còn cómạng lưới mao mạch với bể mặt là 140 m2, quá trình vận chuyểnmáu qua phổi nhanh và nhiều tạo điều kiện thuận lợi chó cácchất có trong không khí được hấp thụ qua phế nang vào maomạch. Tùy theo bản chất của chất độc đã phản ứng trên đườnghô hấp gây tổn thương như kích thích, viêm nhiễm, phù nề, giãnphế nang, xơ phổi... Hơi các dung môi hữu cơ có đường kínhphân tử nhỏ hơn 5µm được hấp thu nhanh qua phổi.Xâm nhập qua đường tiếp xúc Xâm nhập qua đường tiếp xúc là con đường chất độc tiếp xúcqua da, qua mắt, qua niêm mạc mũi... Có hai đường hấp thụ quada là qua tế bào da và qua các tu ...

Tài liệu được xem nhiều: