Suy ngẫm về tác giả và vai trò của âm nhạc trong Truyện Kiều của Nguyễn Du
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 945.43 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguyễn Du, tác giả của Truyện Kiều, không chỉ là một nhà thơ tài hoa mà còn là người am hiểu sâu sắc về âm nhạc. Trong Truyện Kiều, âm nhạc đóng vai trò quan trọng, không chỉ làm nền cho các tình tiết mà còn thể hiện tâm trạng và cảm xúc của nhân vật. Những câu thơ trong tác phẩm thường được phổ nhạc, tạo nên sự kết hợp hài hòa giữa văn học và âm nhạc. Điều này không chỉ làm tăng giá trị nghệ thuật của Truyện Kiều mà còn giúp tác phẩm sống mãi trong lòng người đọc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Suy ngẫm về tác giả và vai trò của âm nhạc trong Truyện Kiều của Nguyễn DuTẠP CHÍ VHDG SỐ 2/2013 3 SUY NGẪM VÊ TÁC GIẢ VÀ VAI TRÒ CÚA ÂM NHẠC TRONG TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN uu NGUYÊN THỤY LOAN 1. Tiểu dẫn và những cảm nhận ban Quả thật, trong lúc đọc các đoạn mô tảđầu những lần nàng Kiều gẩy đàn và một số chi tiết liên quan tới âm nhạc rải rác trong Vốn không phải là người nghiên cứu Truyện Kiều, tôi có cảm nhận rằng: phải làvăn học, song tình cờ, lời đề xuất của Phó một người am hiểu rất sâu về âm nhạc mớiTổng biên tập Tạp chí Văn hóa Hà Tĩnh về có thể viết nên những đoạn, những câu nhưviệc viết một bài theo chủ đề mối quan hệ vậy. Tuy nhiên, theo những thông tin màgiữa nghệ thuật âm nhạc với Truyện Kiều giới văn học sử đưa ra, Truyện Kiều (Đoạnđã gợi nhớ cho tôi tác phẩm mà từ rất lâu đã trường tân thanh) của Nguyễn Du đã đượcđược nghe, được đọc nhiều lần. Thoạt đầu, hình thành trên cơ sở Kim Vân Kiều truyệntôi định tìm lại những bài viết của các bậc của Thanh Tâm tài nhân. Vì vậy, điều đầutiền bối để Tòa soạn giới thiệu với độc giả, tiên - và băn khoăn lớn nhất, là cần xác địnhvì đây là đề tài tôi chưa bao giờ nghĩ đến và rõ những đoạn hoặc chi tiết nào liên quan tớiđã có vài nhà nghiên cứu viết. Chẳng ngờ, âm nhạc vốn đã có trong tác phẩm củamột tình huống khách quan bất ngờ ập tới Thanh Tâm tài nhân và những đoạn hoặc chikhiến tôi không thực hiện được dự định tiết nào thực sự là sáng tạo riêng của thi hàotrên. Trong thời gian phải tuân theo sự áp Nguyễn Du. Mặc dù thế, một nhận định banđặt của tình huống mới, tôi giở lại Truyện đầu cũng đã thoáng xuất hiện: vớỉ bất cứKiều để đọc. Khác với trước kia, lần này tôi tình huống nào, những chi tiết liên quan tớiđọc với sự quan sát, tìm tòi về đề tài được âm nhạc trong Truyện Kiều của Nguyễn Dugợi ý. Thế rồi, bị hút vào đề tài liên quan tới cũng đã được vận dụng với sự hiểu biếtthi phẩm của nhà đại thi hào như một cơ tường tận về âm nhạc đồng thời được đưaduyên, tôi không thể buông cuốn sách. Bởi, vào một cách có ỷ thức và tài tình.lần đọc này đã cho tôi những nhận thức và Dầu sao, những suy nghĩ trên đây vẫncảm xúc mới, đặc biệt là về con người và chỉ là những cảm nhận, mà thiếu sự đốitài năng của tác giả. Nhiều ý tưởng liên chiếu với nguyên tác của Thanh Tâm tàiquan tới nghệ thuật xây dựng và tải tạo tác nhân, sẽ không đủ bằng chứng xác thực vàphẩm cũng lần lượt nảy nở theo quá trình đi thuyết phục. Thật may, hai bạn Phan Thịsâu vào kiệt tác văn học đã sống trong lòng Hoa Lý vầ Bùi Thị Thiên Thai đã giúp tôingười Việt từ vài trăm năm nay... giải tỏa mối lo trên bằng việc tìm cho một4 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổlbản dịch Kim Vân Kiều truyện của Thanh của Nông Sơn Nguyễn Can Mộng(?) (viếtTâm tài nhân, do Nguyễn Đức Vân và tắt: TK1937).Nguyễn Khắc Hanh dịch (theo bản gốc do Đọc những tư liệu có trong tay, tôi nhậnTiếu Hoa Hiên tàng bản, Quán Hoa Đường thấy các bản phiên Truyện Kiều / Đoạnbình luận), Nguyễn Đăng Na giới thiệu và trường tân thanh của Nguyễn Du chủ yếuhiệu đính(1) (trong các phần viết phía dưới chỉ khác biệt ở một vài từ hoặc cụm từ.sẽ được viết tắt là KVKtr) và sau đó - theo Trong khi đó, hai bản dịch Kim Vân Kiềusự chỉ dẫn của Phó TBT Phạm Quang Ái, là truyện của Thanh Tâm tài nhân đã dẫn ởcuốn Truyện Kiều đổi chiểu của nhà nghiên trên và Kim Vân Kiều của Thanh Tâm tài từcứu Phạm Đan Quế(2), trong đó tác giả lại có những khác biệt về khả nhiều khỉadùng bản chữ Hán Kim Vân Kiều của Thanh cạnh khác nhau. Đây là vấn đề đáng lưu ý.Tâm tài tử được lưu ở Viễn Đông Bác c ổ Vì vậy, trong khi đối chiếu, những trườngHọc Viện, kí hiệu A953(3) và bản dịch của họp có khác biệt tương đối lớn giữa hai bảnTô Nam - Nguyễn Đình Diệm (viết tắt: dịch trên đây, chúng tôi sẽ chú dẫn theo cảKVK, hoặc KVK/TKđcK) để đối chiếu với hai bản dịch.Truyện Kiều của Nguyễn Du do Đào Duy Sau khi xem các tư liệu mới, chúng tôiAnh phiên từ chữ Nồm sang chữ quốc ngữ quyết định sử dụng bản dịch Kim Vân Kiềutrong Từ điển Truyện Kiều, sau đó được của Thanh Tâm tài tử để làm tư liệu đổiPhan Ngọc bổ sung, sửa chữa trong lần tái chiếu chỉnh - mặc dầu đã làm một đối chiếubản năm 1989, và tác giả Phạm Đan Quế - giữa Truyện Kiều của Nguyễn Du và Kìm Vân Kiều truyện do Nguyễn Đức Vân vàdựa vào các bản Nôm khác, có sửa thêm Nguyễn Khắc Hanh dịch. Bởi, rất kính phụcmột vài chỗ(4) (viết tắt: TKđch). việc làm của nhà nghiên cứu Phạm Đan Như vậy, bên cạnh hai bản dịch Kim Vân Quế, và nhất là vì bản dịch Kim Vân KiềuKiều của Thanh Tâm tài nhân, chúng tôi có của Thanh Tâm tài tử mà nhà nghiên cứutrong tay bốn phiên bản Truyện Kiều của Phạm Đan Quế sử dụng trong cuốn sáchNguyễn Du. Ngoài TKđch trên đây, còn có: của mình gần với Truyện ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Suy ngẫm về tác giả và vai trò của âm nhạc trong Truyện Kiều của Nguyễn DuTẠP CHÍ VHDG SỐ 2/2013 3 SUY NGẪM VÊ TÁC GIẢ VÀ VAI TRÒ CÚA ÂM NHẠC TRONG TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN uu NGUYÊN THỤY LOAN 1. Tiểu dẫn và những cảm nhận ban Quả thật, trong lúc đọc các đoạn mô tảđầu những lần nàng Kiều gẩy đàn và một số chi tiết liên quan tới âm nhạc rải rác trong Vốn không phải là người nghiên cứu Truyện Kiều, tôi có cảm nhận rằng: phải làvăn học, song tình cờ, lời đề xuất của Phó một người am hiểu rất sâu về âm nhạc mớiTổng biên tập Tạp chí Văn hóa Hà Tĩnh về có thể viết nên những đoạn, những câu nhưviệc viết một bài theo chủ đề mối quan hệ vậy. Tuy nhiên, theo những thông tin màgiữa nghệ thuật âm nhạc với Truyện Kiều giới văn học sử đưa ra, Truyện Kiều (Đoạnđã gợi nhớ cho tôi tác phẩm mà từ rất lâu đã trường tân thanh) của Nguyễn Du đã đượcđược nghe, được đọc nhiều lần. Thoạt đầu, hình thành trên cơ sở Kim Vân Kiều truyệntôi định tìm lại những bài viết của các bậc của Thanh Tâm tài nhân. Vì vậy, điều đầutiền bối để Tòa soạn giới thiệu với độc giả, tiên - và băn khoăn lớn nhất, là cần xác địnhvì đây là đề tài tôi chưa bao giờ nghĩ đến và rõ những đoạn hoặc chi tiết nào liên quan tớiđã có vài nhà nghiên cứu viết. Chẳng ngờ, âm nhạc vốn đã có trong tác phẩm củamột tình huống khách quan bất ngờ ập tới Thanh Tâm tài nhân và những đoạn hoặc chikhiến tôi không thực hiện được dự định tiết nào thực sự là sáng tạo riêng của thi hàotrên. Trong thời gian phải tuân theo sự áp Nguyễn Du. Mặc dù thế, một nhận định banđặt của tình huống mới, tôi giở lại Truyện đầu cũng đã thoáng xuất hiện: vớỉ bất cứKiều để đọc. Khác với trước kia, lần này tôi tình huống nào, những chi tiết liên quan tớiđọc với sự quan sát, tìm tòi về đề tài được âm nhạc trong Truyện Kiều của Nguyễn Dugợi ý. Thế rồi, bị hút vào đề tài liên quan tới cũng đã được vận dụng với sự hiểu biếtthi phẩm của nhà đại thi hào như một cơ tường tận về âm nhạc đồng thời được đưaduyên, tôi không thể buông cuốn sách. Bởi, vào một cách có ỷ thức và tài tình.lần đọc này đã cho tôi những nhận thức và Dầu sao, những suy nghĩ trên đây vẫncảm xúc mới, đặc biệt là về con người và chỉ là những cảm nhận, mà thiếu sự đốitài năng của tác giả. Nhiều ý tưởng liên chiếu với nguyên tác của Thanh Tâm tàiquan tới nghệ thuật xây dựng và tải tạo tác nhân, sẽ không đủ bằng chứng xác thực vàphẩm cũng lần lượt nảy nở theo quá trình đi thuyết phục. Thật may, hai bạn Phan Thịsâu vào kiệt tác văn học đã sống trong lòng Hoa Lý vầ Bùi Thị Thiên Thai đã giúp tôingười Việt từ vài trăm năm nay... giải tỏa mối lo trên bằng việc tìm cho một4 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổlbản dịch Kim Vân Kiều truyện của Thanh của Nông Sơn Nguyễn Can Mộng(?) (viếtTâm tài nhân, do Nguyễn Đức Vân và tắt: TK1937).Nguyễn Khắc Hanh dịch (theo bản gốc do Đọc những tư liệu có trong tay, tôi nhậnTiếu Hoa Hiên tàng bản, Quán Hoa Đường thấy các bản phiên Truyện Kiều / Đoạnbình luận), Nguyễn Đăng Na giới thiệu và trường tân thanh của Nguyễn Du chủ yếuhiệu đính(1) (trong các phần viết phía dưới chỉ khác biệt ở một vài từ hoặc cụm từ.sẽ được viết tắt là KVKtr) và sau đó - theo Trong khi đó, hai bản dịch Kim Vân Kiềusự chỉ dẫn của Phó TBT Phạm Quang Ái, là truyện của Thanh Tâm tài nhân đã dẫn ởcuốn Truyện Kiều đổi chiểu của nhà nghiên trên và Kim Vân Kiều của Thanh Tâm tài từcứu Phạm Đan Quế(2), trong đó tác giả lại có những khác biệt về khả nhiều khỉadùng bản chữ Hán Kim Vân Kiều của Thanh cạnh khác nhau. Đây là vấn đề đáng lưu ý.Tâm tài tử được lưu ở Viễn Đông Bác c ổ Vì vậy, trong khi đối chiếu, những trườngHọc Viện, kí hiệu A953(3) và bản dịch của họp có khác biệt tương đối lớn giữa hai bảnTô Nam - Nguyễn Đình Diệm (viết tắt: dịch trên đây, chúng tôi sẽ chú dẫn theo cảKVK, hoặc KVK/TKđcK) để đối chiếu với hai bản dịch.Truyện Kiều của Nguyễn Du do Đào Duy Sau khi xem các tư liệu mới, chúng tôiAnh phiên từ chữ Nồm sang chữ quốc ngữ quyết định sử dụng bản dịch Kim Vân Kiềutrong Từ điển Truyện Kiều, sau đó được của Thanh Tâm tài tử để làm tư liệu đổiPhan Ngọc bổ sung, sửa chữa trong lần tái chiếu chỉnh - mặc dầu đã làm một đối chiếubản năm 1989, và tác giả Phạm Đan Quế - giữa Truyện Kiều của Nguyễn Du và Kìm Vân Kiều truyện do Nguyễn Đức Vân vàdựa vào các bản Nôm khác, có sửa thêm Nguyễn Khắc Hanh dịch. Bởi, rất kính phụcmột vài chỗ(4) (viết tắt: TKđch). việc làm của nhà nghiên cứu Phạm Đan Như vậy, bên cạnh hai bản dịch Kim Vân Quế, và nhất là vì bản dịch Kim Vân KiềuKiều của Thanh Tâm tài nhân, chúng tôi có của Thanh Tâm tài tử mà nhà nghiên cứutrong tay bốn phiên bản Truyện Kiều của Phạm Đan Quế sử dụng trong cuốn sáchNguyễn Du. Ngoài TKđch trên đây, còn có: của mình gần với Truyện ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa dân gian Nghệ thuật biểu diễn dân gian Nghệ thuật dân gian Vai trò của âm nhạc Truyện Kiều của Nguyễn Du Kiến thức âm nhạc của nhà thơGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 134 0 0
-
Giải bài Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI – XVIII SGK Lịch sử 7
3 trang 108 0 0 -
Khái quát về tín ngưỡng thờ thành hoàng ở Hải Phòng trước đổi mới (năm 1986)
26 trang 103 0 0 -
229 trang 63 0 0
-
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Văn hóa dân gian: Lễ hội bà chúa xứ của người Việt ở Nam Bộ
27 trang 49 1 0 -
10 trang 46 0 0
-
77 trang 44 0 0
-
Phân loại các tác phẩm âm nhạc cổ điển
66 trang 43 0 0 -
Hiện tượng thờ cúng cô hồn của người Việt ở Tây Nam bộ từ góc nhìn văn hóa dân gian
10 trang 42 1 0 -
86 trang 41 0 0