Tác động của bất bình đẳng giới trong giáo dục và việc làm đến tăng trưởng kinh tế
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 307.51 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này sử dụng hồi quy dữ liệu mảng để xem xét mức độ ảnh hưởng của khoảng cách giới trong việc làm và giáo dục đến tăng trưởng. Kết quả cho thấy bất bình đẳng giới có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế cả trong ngắn hạn và dài hạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của bất bình đẳng giới trong giáo dục và việc làm đến tăng trưởng kinh tế Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 36/Quý III - 2013 TÁC ĐỘNG CỦA BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIÁO DỤC VÀ VIỆC LÀM ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ths. Phạm Ngọc Toàn, Ths. Nguyễn Vân Trang Trung tâm Thông tin Phân tích và dự báo chiến lược Tóm tắt: Có nhiều lí do để lo ngại bất bình đẳng giới vẫn còn tồn tại liên quan đến chất lượng cuộc sống như trong giáo dục, y tế, việc làm và trả công lao động. Trên quan điểm về phúc lợi và sự bình đẳng, bất bình đẳng giới trở thành vấn đề nan giải, làm suy giảm lợi ích và là một dạng bất công trong xã hội. Trong khi đó vẫn có cái nhìn lạc quan về vấn đề này ở một số nghiên cứu gần đây về ảnh hưởng tích cực của bất bình đẳng giới đến các vấn đề khác nhau, đặc biệt tập trung cụ thể vào tăng trưởng kinh tế. Bài viết này sử dụng hồi quy dữ liệu mảng để xem xét mức độ ảnh hưởng của khoảng cách giới trong việc làm và giáo dục đến tăng trưởng. Kết quả cho thấy bất bình đẳng giới có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế cả trong ngắn hạn và dài hạn. Keywords: bất bình đẳng giới, giáo dục, việc làm, tăng trưởng Abstract: There are several reasons to be concerned about the existing gender inequality, which affect different aspects of quality of life such as education, healthcare, employment and remuneration. From welfare and equality perspectives, inequality becomes a pressing issue, which leads to the decrease of benefits and is also considered as one form of the social inequality. Meanwhile, some believe in the positive impacts of gender inequality on different issues, especially on the economic growth. This paper uses panel data regression to examine the impacts of gender gap on employment and education on economic growth. The findings have shown that gender inequality brings negative impacts on economic growth in both short and long terms. Keywords: gender inequality, education, employment, growth 1. Giới thiệu những vẫn còn ở mức gần 6%. Việt Nam Trong những năm trở lại đây, kinh tế đang chuyển dần vị trí từ nhóm nước Việt Nam đạt mức tăng trưởng khá và nghèo nhất sang nhóm nước có thu nhập tương đối ổn định. Tốc độ tăng tổng sản trung bình thấp. phẩm trong nước (GDP) bình quân hàng Thực hiện các cam kết quốc tế, Việt năm trong thời kỳ 2000-2012 đạt 7,1% Nam đã coi Bình đẳng giới vừa là mục và mặc dù có xu hướng giảm đi vào năm tiêu vừa là cơ sở thúc đẩy tăng trưởng 2009 do khủng hoảng tài chính thế giới kinh tế, xây dựng xã hội ổn định và đồng 34 Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 36/Quý III - 2013 thuận, phát triển bền vững đất nước. Việt quốc, tỷ lệ nữ tham gia lực lượng lao Nam đã quy định sự bình đẳng giữa phụ động đạt 78,2% so với nam giới là nữ và nam giới trong hệ thống Luật pháp, 86%.Lao động nữ đóng vai trò quan chính sách của Đảng và Nhà nước từ trọng trong các ngành chế biến, xuất nhiều năm nay. Đặc biệt, sự ra đời của khẩu. Tỷ lệ lao động nữ cao hơn rõ rệt so Luật Bình đẳng giới năm 2006 đã đánh với nam ở ngành dệt, may (trên 70%), dấu một bước tiến mới, là căn cứ pháp lý ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản quan trọng trong sự nghiệp thúc đẩy bình (53,7%). Nữ chủ doanh nghiệp tăng đẳng giới ở Việt Nam trên mọi phương nhanh. Tuy nhiên, lao động nữ chiếm số diện và lĩnh vực.Trong những năm qua, đông trong những ngành nghề có vị thế nước ta đã đạt được nhiều thành tựu quan thấp, không đòi hỏi chuyên môn kỹ thuật trọng về bình đẳng giới. Vị trí xếp hạng cao, có thu nhập thấp, điều kiện lao động của chỉ số phát triển giới (GDI) tăng nghèo nàn, thời gian lao động kéo dài và trong vòng 15 năm qua, từ mức trung việc làm bấp bênh, độ rủi ro cao. bình thấp năm 1995 (đạt giá trị 0,537, Trong lĩnh vực giáo dục- đào tạo và đứng vị trí thứ 72/130 nước) lên mức khoa học công nghệ: khoảng cách giới trung bình cao năm 2009 (đạt giá trị được thu hẹp đáng kể ở từng cấp học, 0,723, đứng vị trí 94/155 nước được xếp bậc học. Tuy nhiên, khoảng cách giới về hạng); hiện nay chỉ số quyền năng giới giáo dục-đào tạo vẫn còn đáng kể tại các (GEM) của Việt Nam đạt 0,554, đứng ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó vị trí thứ 62/109 nước, thuộc nhóm nước khăn: Phụ nữ và trẻ em gái thuộc gia có sự phát triển trung bình về giới. Tuy đình nghèo gặp nhiều khó khăn và trở nhiên, khoảng cách giới vẫn còn tồn tại ngại hơn so với các em trai và nam giới k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của bất bình đẳng giới trong giáo dục và việc làm đến tăng trưởng kinh tế Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 36/Quý III - 2013 TÁC ĐỘNG CỦA BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIÁO DỤC VÀ VIỆC LÀM ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ths. Phạm Ngọc Toàn, Ths. Nguyễn Vân Trang Trung tâm Thông tin Phân tích và dự báo chiến lược Tóm tắt: Có nhiều lí do để lo ngại bất bình đẳng giới vẫn còn tồn tại liên quan đến chất lượng cuộc sống như trong giáo dục, y tế, việc làm và trả công lao động. Trên quan điểm về phúc lợi và sự bình đẳng, bất bình đẳng giới trở thành vấn đề nan giải, làm suy giảm lợi ích và là một dạng bất công trong xã hội. Trong khi đó vẫn có cái nhìn lạc quan về vấn đề này ở một số nghiên cứu gần đây về ảnh hưởng tích cực của bất bình đẳng giới đến các vấn đề khác nhau, đặc biệt tập trung cụ thể vào tăng trưởng kinh tế. Bài viết này sử dụng hồi quy dữ liệu mảng để xem xét mức độ ảnh hưởng của khoảng cách giới trong việc làm và giáo dục đến tăng trưởng. Kết quả cho thấy bất bình đẳng giới có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế cả trong ngắn hạn và dài hạn. Keywords: bất bình đẳng giới, giáo dục, việc làm, tăng trưởng Abstract: There are several reasons to be concerned about the existing gender inequality, which affect different aspects of quality of life such as education, healthcare, employment and remuneration. From welfare and equality perspectives, inequality becomes a pressing issue, which leads to the decrease of benefits and is also considered as one form of the social inequality. Meanwhile, some believe in the positive impacts of gender inequality on different issues, especially on the economic growth. This paper uses panel data regression to examine the impacts of gender gap on employment and education on economic growth. The findings have shown that gender inequality brings negative impacts on economic growth in both short and long terms. Keywords: gender inequality, education, employment, growth 1. Giới thiệu những vẫn còn ở mức gần 6%. Việt Nam Trong những năm trở lại đây, kinh tế đang chuyển dần vị trí từ nhóm nước Việt Nam đạt mức tăng trưởng khá và nghèo nhất sang nhóm nước có thu nhập tương đối ổn định. Tốc độ tăng tổng sản trung bình thấp. phẩm trong nước (GDP) bình quân hàng Thực hiện các cam kết quốc tế, Việt năm trong thời kỳ 2000-2012 đạt 7,1% Nam đã coi Bình đẳng giới vừa là mục và mặc dù có xu hướng giảm đi vào năm tiêu vừa là cơ sở thúc đẩy tăng trưởng 2009 do khủng hoảng tài chính thế giới kinh tế, xây dựng xã hội ổn định và đồng 34 Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 36/Quý III - 2013 thuận, phát triển bền vững đất nước. Việt quốc, tỷ lệ nữ tham gia lực lượng lao Nam đã quy định sự bình đẳng giữa phụ động đạt 78,2% so với nam giới là nữ và nam giới trong hệ thống Luật pháp, 86%.Lao động nữ đóng vai trò quan chính sách của Đảng và Nhà nước từ trọng trong các ngành chế biến, xuất nhiều năm nay. Đặc biệt, sự ra đời của khẩu. Tỷ lệ lao động nữ cao hơn rõ rệt so Luật Bình đẳng giới năm 2006 đã đánh với nam ở ngành dệt, may (trên 70%), dấu một bước tiến mới, là căn cứ pháp lý ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản quan trọng trong sự nghiệp thúc đẩy bình (53,7%). Nữ chủ doanh nghiệp tăng đẳng giới ở Việt Nam trên mọi phương nhanh. Tuy nhiên, lao động nữ chiếm số diện và lĩnh vực.Trong những năm qua, đông trong những ngành nghề có vị thế nước ta đã đạt được nhiều thành tựu quan thấp, không đòi hỏi chuyên môn kỹ thuật trọng về bình đẳng giới. Vị trí xếp hạng cao, có thu nhập thấp, điều kiện lao động của chỉ số phát triển giới (GDI) tăng nghèo nàn, thời gian lao động kéo dài và trong vòng 15 năm qua, từ mức trung việc làm bấp bênh, độ rủi ro cao. bình thấp năm 1995 (đạt giá trị 0,537, Trong lĩnh vực giáo dục- đào tạo và đứng vị trí thứ 72/130 nước) lên mức khoa học công nghệ: khoảng cách giới trung bình cao năm 2009 (đạt giá trị được thu hẹp đáng kể ở từng cấp học, 0,723, đứng vị trí 94/155 nước được xếp bậc học. Tuy nhiên, khoảng cách giới về hạng); hiện nay chỉ số quyền năng giới giáo dục-đào tạo vẫn còn đáng kể tại các (GEM) của Việt Nam đạt 0,554, đứng ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó vị trí thứ 62/109 nước, thuộc nhóm nước khăn: Phụ nữ và trẻ em gái thuộc gia có sự phát triển trung bình về giới. Tuy đình nghèo gặp nhiều khó khăn và trở nhiên, khoảng cách giới vẫn còn tồn tại ngại hơn so với các em trai và nam giới k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tác động của bất bình đẳng giới Bất bình đẳng giới Bất bình đẳng giới trong giáo dục Tăng trưởng kinh tế Giáo dục Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 723 3 0 -
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 248 0 0 -
13 trang 193 0 0
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 164 0 0 -
Một số nghiên cứu xã hội học về nam giới và nam tính trên thế giới
13 trang 162 0 0 -
Tác động của lao động và nguồn vốn đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
5 trang 156 0 0 -
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và ngân sách giáo dục tại Việt Nam giai đoạn 2000-2012
4 trang 152 0 0 -
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá bán căn hộ chung cư trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
12 trang 143 0 0 -
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 139 0 0 -
19 trang 127 0 0