Tác động của biến đổi khí hậu đến các lĩnh vực lao động và xã hội
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 279.30 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày toàn diện các vấn đề về tác động của biến đổi khí hậu đến lĩnh vực xã hội rộng lớn mà chỉ khái quát hiện tượng biến đổi khí hậu, cơ chế tác động và đề xuất một số giải pháp thích ứng trong thời gian tới cho một số lĩnh vực, đối tượng thuộc quản lý của ngành lao động, xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của biến đổi khí hậu đến các lĩnh vực lao động và xã hội Nghiªn cøu vµ trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 31/Quý II - 2012 TÁC ĐỘNG CỦA B Đ KH ĐẾN CÁC LĨNH VỰC LAO ĐỘNG VÀ Xà HỘI TS. Bùi Tôn Hiến, Ths. Nguyễn Thanh Vân Viện Khoa học Lao động và Xã hội Báo cáo phát triển con người năm xã hội rộng lớn mà chỉ khái quát hiện 2007/2008 của UNDP đã chỉ ra 5 nguy tượng BĐKH, cơ chế tác động và đề cơ của tình trạng biến đổi khí hậu xuất một số giải pháp thích ứng trong (BĐKH) đang gia tăng hiện nay đối với thời gian tới cho một số lĩnh vực, đối sự phát triển của con người, cụ thể là tượng thuộc quản lý của ngành lao năng suất nông nghiệp bị giảm sút, các động, xã hội. hệ sinh thái tan vỡ, nguy cơ thời tiết 1. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NƯỚC cực đoan, bệnh tật và tình trạng thiếu BIỂN DÂNG nước ngày càng gia tăng. BĐKH đang Biến đổi khí hậu (climate ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế, change)1 là: một sự thay đổi của khí sinh kế của người dân, đặc biệt là người hậu trực tiếp hay gián tiếp tác động đến nghèo ở các nước đang phát triển. hoạt động của con người do thay đổi Đến nay cơ chế tác động, mức độ thành phần của bầu khí quyển toàn cầu tác động cũng như hậu quả của BĐKH và thông qua việc quan sát sự BĐKH tự đến các vấn đề lao động và xã hội ở nhiên giữa các thời kỳ.2 Nguyên nhân Việt Nam đang được triển khai nghiên của BĐKH là do nồng độ của khí hiệu cứu. Một số lĩnh vực chính được xác ứng nhà kính tăng lên trong khí quyển định sẽ chịu tác động mạnh của BĐKH ở mức độ cao làm cho Trái đất ấm lên, như là một hệ quả dẫn xuất từ các tác tạo ra các biến đổi về thời tiết và làm động đến sức khoẻ, hạ tầng, kinh tế, mực nước biển dâng. sinh kế như vấn đề việc làm; tình trạng Theo báo cáo của Tổ chức Liên nghèo đói và công tác giảm nghèo; trợ chính phủ về BĐKH (IPCC, 2007), giúp xã hội; bảo vệ và chăm sóc trẻ em; nhiệt độ mặt đất trung bình ở Đông Nam bình đẳng giới. Bài viết này không tham vọng trình bày toàn diện các vấn 1 IPCC, Thuật ngữ về BĐKH - đề về tác động của BĐKH đến lĩnh vực www.ipcc.ch/glossary/index.htm 2 Công ước khung của Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC), Điều 1 15 Nghiªn cøu vµ trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 31/Quý II - 2012 Á đang có xu hướng tăng lên trong vài mật độ trận mưa tăng đáng kể nhưng lại thập kỷ qua, giai đoạn 1951 - 2000, cứ mang tính cục bộ, tập trung ở một số mỗi 10 năm nhiệt độ tăng khoảng từ vùng, do đó dễ gây lũ lụt. Gió mùa 0,10C-0,30C; lượng mưa giảm xuống Đông Nam sẽ ảnh hưởng lớn đến lượng trong khi mực nước biển cũng có xu mưa của Việt Nam. Lượng mưa hàng hướng tăng lên (1-3 mm/năm). Tần suất năm ở hầu hết các khu vực sẽ tăng 5 - và mật độ của các hiện tượng thời tiết 10% vào cuối thế kỷ. bất thường cũng ngày càng gia tăng. Các hiện thời tiết tượng bất Ở Việt Nam, trong 100 năm qua, thường của Việt Nam bắt nguồn từ các mỗi thập kỷ nhiệt độ trung bình tăng lên cơn bão nhiệt đới, các đợt hạn hán, lũ 0,10C và tăng nhanh hơn vào nửa cuối lụt cũng như các đợt nắng nóng. Trong thế kỷ. Mùa hè đã trở lên nóng hơn với 50 năm qua, số lượng các cơn bão rật mức tăng từ 0,1°C – 0,3°C một thập kỷ. mạnh có xu hướng gia tăng, mùa bão Dự báo nhiệt độ ở hầu hết các vùng có dấu hiệu kết thúc muộn hơn, tháng miền của Việt Nam sẽ tăng thêm 2ºC – cao điểm của bão nhiệt đới đã chuyển 4ºC vào năm 2100. Theo dự báo của Bộ từ tháng 8 sang tháng 11 và có xu Tài nguyên & Môi trường (2009), nhiệt hướng di chuyển xuống những vĩ độ độ sẽ tăng 1 - 1,4oC, cao nhất là 1,4- thấp hơn xuống phía nam. 1,5oC ở khu vực Bắc Trung Bộ và thấp Hạn hán, bao gồm hạn tháng và nhất là 0,8oC ở khu vực Tây Nguyên hạn mùa có xu thế tăng lên nhưng với vào năm 2050. Năm 2100, nhiệt độ sẽ mức độ không đồng đều giữa các vùng tăng từ 1,1 – 3,6oC, nhưng có sự khác và giữa các trạm trong từng vùng khí biệt giữa các vùng. Miền Bắc sẽ tăng hậu. Hiện tượng nắng nóng có dấu hiệu khoảng 1,6 – 3,3oC; Miền T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của biến đổi khí hậu đến các lĩnh vực lao động và xã hội Nghiªn cøu vµ trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 31/Quý II - 2012 TÁC ĐỘNG CỦA B Đ KH ĐẾN CÁC LĨNH VỰC LAO ĐỘNG VÀ Xà HỘI TS. Bùi Tôn Hiến, Ths. Nguyễn Thanh Vân Viện Khoa học Lao động và Xã hội Báo cáo phát triển con người năm xã hội rộng lớn mà chỉ khái quát hiện 2007/2008 của UNDP đã chỉ ra 5 nguy tượng BĐKH, cơ chế tác động và đề cơ của tình trạng biến đổi khí hậu xuất một số giải pháp thích ứng trong (BĐKH) đang gia tăng hiện nay đối với thời gian tới cho một số lĩnh vực, đối sự phát triển của con người, cụ thể là tượng thuộc quản lý của ngành lao năng suất nông nghiệp bị giảm sút, các động, xã hội. hệ sinh thái tan vỡ, nguy cơ thời tiết 1. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NƯỚC cực đoan, bệnh tật và tình trạng thiếu BIỂN DÂNG nước ngày càng gia tăng. BĐKH đang Biến đổi khí hậu (climate ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế, change)1 là: một sự thay đổi của khí sinh kế của người dân, đặc biệt là người hậu trực tiếp hay gián tiếp tác động đến nghèo ở các nước đang phát triển. hoạt động của con người do thay đổi Đến nay cơ chế tác động, mức độ thành phần của bầu khí quyển toàn cầu tác động cũng như hậu quả của BĐKH và thông qua việc quan sát sự BĐKH tự đến các vấn đề lao động và xã hội ở nhiên giữa các thời kỳ.2 Nguyên nhân Việt Nam đang được triển khai nghiên của BĐKH là do nồng độ của khí hiệu cứu. Một số lĩnh vực chính được xác ứng nhà kính tăng lên trong khí quyển định sẽ chịu tác động mạnh của BĐKH ở mức độ cao làm cho Trái đất ấm lên, như là một hệ quả dẫn xuất từ các tác tạo ra các biến đổi về thời tiết và làm động đến sức khoẻ, hạ tầng, kinh tế, mực nước biển dâng. sinh kế như vấn đề việc làm; tình trạng Theo báo cáo của Tổ chức Liên nghèo đói và công tác giảm nghèo; trợ chính phủ về BĐKH (IPCC, 2007), giúp xã hội; bảo vệ và chăm sóc trẻ em; nhiệt độ mặt đất trung bình ở Đông Nam bình đẳng giới. Bài viết này không tham vọng trình bày toàn diện các vấn 1 IPCC, Thuật ngữ về BĐKH - đề về tác động của BĐKH đến lĩnh vực www.ipcc.ch/glossary/index.htm 2 Công ước khung của Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC), Điều 1 15 Nghiªn cøu vµ trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 31/Quý II - 2012 Á đang có xu hướng tăng lên trong vài mật độ trận mưa tăng đáng kể nhưng lại thập kỷ qua, giai đoạn 1951 - 2000, cứ mang tính cục bộ, tập trung ở một số mỗi 10 năm nhiệt độ tăng khoảng từ vùng, do đó dễ gây lũ lụt. Gió mùa 0,10C-0,30C; lượng mưa giảm xuống Đông Nam sẽ ảnh hưởng lớn đến lượng trong khi mực nước biển cũng có xu mưa của Việt Nam. Lượng mưa hàng hướng tăng lên (1-3 mm/năm). Tần suất năm ở hầu hết các khu vực sẽ tăng 5 - và mật độ của các hiện tượng thời tiết 10% vào cuối thế kỷ. bất thường cũng ngày càng gia tăng. Các hiện thời tiết tượng bất Ở Việt Nam, trong 100 năm qua, thường của Việt Nam bắt nguồn từ các mỗi thập kỷ nhiệt độ trung bình tăng lên cơn bão nhiệt đới, các đợt hạn hán, lũ 0,10C và tăng nhanh hơn vào nửa cuối lụt cũng như các đợt nắng nóng. Trong thế kỷ. Mùa hè đã trở lên nóng hơn với 50 năm qua, số lượng các cơn bão rật mức tăng từ 0,1°C – 0,3°C một thập kỷ. mạnh có xu hướng gia tăng, mùa bão Dự báo nhiệt độ ở hầu hết các vùng có dấu hiệu kết thúc muộn hơn, tháng miền của Việt Nam sẽ tăng thêm 2ºC – cao điểm của bão nhiệt đới đã chuyển 4ºC vào năm 2100. Theo dự báo của Bộ từ tháng 8 sang tháng 11 và có xu Tài nguyên & Môi trường (2009), nhiệt hướng di chuyển xuống những vĩ độ độ sẽ tăng 1 - 1,4oC, cao nhất là 1,4- thấp hơn xuống phía nam. 1,5oC ở khu vực Bắc Trung Bộ và thấp Hạn hán, bao gồm hạn tháng và nhất là 0,8oC ở khu vực Tây Nguyên hạn mùa có xu thế tăng lên nhưng với vào năm 2050. Năm 2100, nhiệt độ sẽ mức độ không đồng đều giữa các vùng tăng từ 1,1 – 3,6oC, nhưng có sự khác và giữa các trạm trong từng vùng khí biệt giữa các vùng. Miền Bắc sẽ tăng hậu. Hiện tượng nắng nóng có dấu hiệu khoảng 1,6 – 3,3oC; Miền T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tác động của biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu Lĩnh vực lao động và xã hội Lao động và xã hội Quản lý của ngành lao động xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 287 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 209 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 193 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 179 0 0 -
161 trang 179 0 0
-
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 176 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 163 0 0 -
15 trang 141 0 0
-
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng
62 trang 135 0 0