Tác động của biến đổi khí hậu và thiên tai đối với nông nghiệp Việt Vam, biện pháp thích nghi để phát triển bền vững
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 214.81 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết gồm các nội dung: Nghiên cứu ảnh hưởng của khí hậu đến năng suất sản lượng cây trồng. Những thiệt hại do thiên tai và quy luật diễn biến của chúng ở Việt Nam. Biện pháp thích nghi để phát triển nông nghiệp bền vững. Mời các bạn tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của biến đổi khí hậu và thiên tai đối với nông nghiệp Việt Vam, biện pháp thích nghi để phát triển bền vữngTÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ THIÊN TAI ĐỐI VỚI NÔNG NGHIỆPVIỆT NAM, BIỆN PHÁP THÍCH NGHI ĐỂ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG PGS.TS. Nguyễn Văn Viết Hội BVTN&MT Việt Nam (VACNE) agrometviet@gmail.com Mcs. Nguyễn Hồng Sơn, TS. IMHEN- MONREĐặt vấn đề Khí hậu là một yếu tố quan trọng đối với quá trình sinh trưởng phát triển và hình thànhnăng suất cây trồng. Khi nói đến vai trò của khí hậu đối với sản xuất nông nghiệp, Viện sĩViện Hàn lâm khoa học Liên Xô cũ K.I.Vavilop nói: Biết được các yếu tố khí hậu chúng tôisẽ xác định được năng suất và sản lượng mùa màng. Chúng mạnh hơn cả kinh tế, mạnh hơncả kỹ thuật. Hay khi nói đến thiên tai đối với sản xuất nông nghiệp nhà khoa học vĩ đại ngườiNga V.V.Đakutraep viết: Trong thiên nhiên tất cả đều đẹp đẽ ngay cả những nhân tố bất lợi,kẻ thù của sản xuất nông nghiệp như mưa to, gió lớn, hạn hán, bão, lũ lụt, lốc, tố, mưa đá sởdĩ là đáng sợ vì chúng ta chưa hiểu biết, chưa biết khống chế và né tránh chúng. Chúng khônghung dữ chỉ cần chúng ta nghiên cứu, biết được cách phòng tránh và thích nghi, thì lúc đóchúng sẽ có lợi cho chúng ta. Cho nên nghiên cứu tác động của khí hậu, biến đổi khí hậu vàthiên tai đối với sản xuất nông nghiệp để có giải pháp thích nghi và phát triển bền vững là cầnthiết.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của khí hậu đến năng suất sản lượng cây trồng1.1. Xu thế năng suất và sản lượng cây trồng những năm gần đâya) Năng suất lúa đông xuân. Năng suất lúa đông xuân của cả nước tăng từ 51,7taj/ha(2000) lên 60,8taj/ha (2008).Tương tự như vậy ở đồng bằng sông Hồng tăng từ 58,0 tạ//ha- 63,7tạ//ha; Trung du miền núiphía Bawcs44,3 tạ/ha-51,7 tạ/ha. Bắc Trung bộ và duyên hải miền Trung là 47,1 tạ/ha—54,2tạ/ha. Mức tăng ở một số tỉnh đại diện cho các vùng sinh thái như sau: Hà Nội 44,5 tạ/ha- 59,8ta/ha;Thái Bình 66,4 tạ/ha- 70 tạ/ha; Tuyên quang 48,2 tạ/ha-56,4 tạ/; Phú Thọ 42,6- 51,4tạ/ha;; Bắc Giang 43,2- 52,7 tạ/ha; Nghệ an 51,6- 61,2 tạ/ha; Quảng Trị 46,5 – 49,1 tạ/ha.b) Năng suất lúa mùa Năm 2000 cả nước đạt 35,3 tạ/ha tăng lên 44,2 tạ/ha vào năm 2009, Tương tự như vậyở đồng bằng sông Hồng tăng từ 49,4- 54,0 tạ/ha; Trung du miền núi 31,7 – 38,8 tạ/ha; BắcTrung bộ và Duyên hải Miền Trung tăng 29,3 tạ/ha- 42,9 tạ/ha; Đối với một số tỉnh cụ thểnăng suất tăng như sau: hà Nội 38,7- 54,3 tạ/ha;Thái Bình 55,2- 61,3 tạ/ha; Tuyên Quang37,0 – 57,2 ta/ha; Phú Thọ 36,1- 46,2 tạ/ha; Bắc Giang 39,6 – 42,6 tạ/ha; Nghệ An 22,8- 29,2tạ/ha; Quảng Trị 12,5 – 16,2 tạ/ha.c) Sản lượng cà phê Cùng với sự phát triển của tiến bộ kỹ thuật trong nông nghiệp và kinh tế thị trưởng,sản lượng cà phê cả nước đã tăng dần kể; năm 1995 đạt 218000 tấn, năm 2000 đạt gần 825000 1tấn, năm 2005 đạt 725000 tấn , 2008- 1055 8000 tấn . Tốc độ tăng sản lương bình quân trong14 năm ( 1995-2008) là 112,9%.d) Sản lượng cao su Từ năm 1975-1989 sản lượng cao su mủ khô mới đạt 50.000 tấn. Từ năm 1995 trở đisản lượng cao su tăng dần, đạt giá trị 124700 tấn, năm 2000 đạt 290200 tấn, 2005- 481600tấn, 2008 – 659600 tấn. Tốc độ tăng bình quân trong 14 năm (1995-2008) là 113,6%.e) Sản lượng chè. Khác với cà phê và cao su, chè được trồng ở vùng núi từ Bắc vào Nam. Cũng như càphê và cao su, sản lượng chè có xu thế tăng dần từ 1975-2000. Vào năm 1974 sản lượng chèmới đạt 10.000 tấn. đến năm 1995 sản lượng chè đã đạt 180.900 tấn, năm 2000 – 314700 tấn,năm 2005 – 570000taans, năm 2008 – 760500 tấn. Tốc độ tăng bình quân 14 năm (1995-2008) là 111,6%.1.2. Đánh giá sự dao động năng suất do khí hậu thời tiết Để xác định được năng suất do khí hậu thời tiết các tác giả đã dùng phương pháp trọnglượng điều hoà với bước trượt là 3 để xác định năng suất xu thế. Năng suất xu thế là năng suấtdo tiến bộ kỹ thuật nông nghiệp tạo nên. Ưu thế của phương pháp này là những quan trắc saucó giá trị ngoại suy năng suất hơn các quan trắc trước đó.1.2.1. Đối với lúa đông xuân Ở các tỉnh miền núi Tây Bắc (Lai Châu) năng suất thời tiết dao động ít hơn so với cáctỉnh thuộc miền Trung Du, đồng bằng Bắc bộ, Bắc Trung bộ, Nam Trung bộ và Nam bộ.Năng suất lúa đông xuân dao động lớn nhất là ở các tỉnh đồng bằng bắc bộ (dao động 7tạ/ha) sau đó là đến các tỉnh Bắc Trung bộ và Nam Trung bộ.1.2.2. Đối với lúa mùa Ở các tỉnh miền núi Tây Bắc (Lai Châu) năng suất lúa mùa do thời tiết dao động mạnhtừ những năm 1970 về trước và sau năm 1989. Năng suất do thời tiết tạo nên dao động mạnhmẽ ở các tỉnh Trung du và đồng bằng Bắc bộ, đặc biệt dao động rất mạnh từ năm 1985, 1986trở lại đây (mức độ dao động từ 3 - 5 tạ/ha) và các tỉnh ven biển miền trung mức độ daođộng ít hơn 1 - 5 tạ/ha. Riêng tỉ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của biến đổi khí hậu và thiên tai đối với nông nghiệp Việt Vam, biện pháp thích nghi để phát triển bền vữngTÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ THIÊN TAI ĐỐI VỚI NÔNG NGHIỆPVIỆT NAM, BIỆN PHÁP THÍCH NGHI ĐỂ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG PGS.TS. Nguyễn Văn Viết Hội BVTN&MT Việt Nam (VACNE) agrometviet@gmail.com Mcs. Nguyễn Hồng Sơn, TS. IMHEN- MONREĐặt vấn đề Khí hậu là một yếu tố quan trọng đối với quá trình sinh trưởng phát triển và hình thànhnăng suất cây trồng. Khi nói đến vai trò của khí hậu đối với sản xuất nông nghiệp, Viện sĩViện Hàn lâm khoa học Liên Xô cũ K.I.Vavilop nói: Biết được các yếu tố khí hậu chúng tôisẽ xác định được năng suất và sản lượng mùa màng. Chúng mạnh hơn cả kinh tế, mạnh hơncả kỹ thuật. Hay khi nói đến thiên tai đối với sản xuất nông nghiệp nhà khoa học vĩ đại ngườiNga V.V.Đakutraep viết: Trong thiên nhiên tất cả đều đẹp đẽ ngay cả những nhân tố bất lợi,kẻ thù của sản xuất nông nghiệp như mưa to, gió lớn, hạn hán, bão, lũ lụt, lốc, tố, mưa đá sởdĩ là đáng sợ vì chúng ta chưa hiểu biết, chưa biết khống chế và né tránh chúng. Chúng khônghung dữ chỉ cần chúng ta nghiên cứu, biết được cách phòng tránh và thích nghi, thì lúc đóchúng sẽ có lợi cho chúng ta. Cho nên nghiên cứu tác động của khí hậu, biến đổi khí hậu vàthiên tai đối với sản xuất nông nghiệp để có giải pháp thích nghi và phát triển bền vững là cầnthiết.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của khí hậu đến năng suất sản lượng cây trồng1.1. Xu thế năng suất và sản lượng cây trồng những năm gần đâya) Năng suất lúa đông xuân. Năng suất lúa đông xuân của cả nước tăng từ 51,7taj/ha(2000) lên 60,8taj/ha (2008).Tương tự như vậy ở đồng bằng sông Hồng tăng từ 58,0 tạ//ha- 63,7tạ//ha; Trung du miền núiphía Bawcs44,3 tạ/ha-51,7 tạ/ha. Bắc Trung bộ và duyên hải miền Trung là 47,1 tạ/ha—54,2tạ/ha. Mức tăng ở một số tỉnh đại diện cho các vùng sinh thái như sau: Hà Nội 44,5 tạ/ha- 59,8ta/ha;Thái Bình 66,4 tạ/ha- 70 tạ/ha; Tuyên quang 48,2 tạ/ha-56,4 tạ/; Phú Thọ 42,6- 51,4tạ/ha;; Bắc Giang 43,2- 52,7 tạ/ha; Nghệ an 51,6- 61,2 tạ/ha; Quảng Trị 46,5 – 49,1 tạ/ha.b) Năng suất lúa mùa Năm 2000 cả nước đạt 35,3 tạ/ha tăng lên 44,2 tạ/ha vào năm 2009, Tương tự như vậyở đồng bằng sông Hồng tăng từ 49,4- 54,0 tạ/ha; Trung du miền núi 31,7 – 38,8 tạ/ha; BắcTrung bộ và Duyên hải Miền Trung tăng 29,3 tạ/ha- 42,9 tạ/ha; Đối với một số tỉnh cụ thểnăng suất tăng như sau: hà Nội 38,7- 54,3 tạ/ha;Thái Bình 55,2- 61,3 tạ/ha; Tuyên Quang37,0 – 57,2 ta/ha; Phú Thọ 36,1- 46,2 tạ/ha; Bắc Giang 39,6 – 42,6 tạ/ha; Nghệ An 22,8- 29,2tạ/ha; Quảng Trị 12,5 – 16,2 tạ/ha.c) Sản lượng cà phê Cùng với sự phát triển của tiến bộ kỹ thuật trong nông nghiệp và kinh tế thị trưởng,sản lượng cà phê cả nước đã tăng dần kể; năm 1995 đạt 218000 tấn, năm 2000 đạt gần 825000 1tấn, năm 2005 đạt 725000 tấn , 2008- 1055 8000 tấn . Tốc độ tăng sản lương bình quân trong14 năm ( 1995-2008) là 112,9%.d) Sản lượng cao su Từ năm 1975-1989 sản lượng cao su mủ khô mới đạt 50.000 tấn. Từ năm 1995 trở đisản lượng cao su tăng dần, đạt giá trị 124700 tấn, năm 2000 đạt 290200 tấn, 2005- 481600tấn, 2008 – 659600 tấn. Tốc độ tăng bình quân trong 14 năm (1995-2008) là 113,6%.e) Sản lượng chè. Khác với cà phê và cao su, chè được trồng ở vùng núi từ Bắc vào Nam. Cũng như càphê và cao su, sản lượng chè có xu thế tăng dần từ 1975-2000. Vào năm 1974 sản lượng chèmới đạt 10.000 tấn. đến năm 1995 sản lượng chè đã đạt 180.900 tấn, năm 2000 – 314700 tấn,năm 2005 – 570000taans, năm 2008 – 760500 tấn. Tốc độ tăng bình quân 14 năm (1995-2008) là 111,6%.1.2. Đánh giá sự dao động năng suất do khí hậu thời tiết Để xác định được năng suất do khí hậu thời tiết các tác giả đã dùng phương pháp trọnglượng điều hoà với bước trượt là 3 để xác định năng suất xu thế. Năng suất xu thế là năng suấtdo tiến bộ kỹ thuật nông nghiệp tạo nên. Ưu thế của phương pháp này là những quan trắc saucó giá trị ngoại suy năng suất hơn các quan trắc trước đó.1.2.1. Đối với lúa đông xuân Ở các tỉnh miền núi Tây Bắc (Lai Châu) năng suất thời tiết dao động ít hơn so với cáctỉnh thuộc miền Trung Du, đồng bằng Bắc bộ, Bắc Trung bộ, Nam Trung bộ và Nam bộ.Năng suất lúa đông xuân dao động lớn nhất là ở các tỉnh đồng bằng bắc bộ (dao động 7tạ/ha) sau đó là đến các tỉnh Bắc Trung bộ và Nam Trung bộ.1.2.2. Đối với lúa mùa Ở các tỉnh miền núi Tây Bắc (Lai Châu) năng suất lúa mùa do thời tiết dao động mạnhtừ những năm 1970 về trước và sau năm 1989. Năng suất do thời tiết tạo nên dao động mạnhmẽ ở các tỉnh Trung du và đồng bằng Bắc bộ, đặc biệt dao động rất mạnh từ năm 1985, 1986trở lại đây (mức độ dao động từ 3 - 5 tạ/ha) và các tỉnh ven biển miền trung mức độ daođộng ít hơn 1 - 5 tạ/ha. Riêng tỉ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biến đổi khí hậu Năng suất sản lượng cây trồng Để phát triển nông nghiệp Thiệt hại do thiên tai Nông nghiệp Việt Nam Biện pháp thích nghiTài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 292 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 233 1 0 -
13 trang 212 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 195 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 188 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 181 0 0 -
161 trang 181 0 0
-
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 168 0 0 -
15 trang 142 0 0
-
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng
62 trang 137 0 0