Tác động của chiến thắng Điện Biên Phủ đến quan hệ quốc tế tại khu vực Đông Nam Á (Cuối thập niên 50 của thế kỷ XX)
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 382.87 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Tác động của chiến thắng Điện Biên Phủ đến quan hệ quốc tế tại khu vực Đông Nam Á (Cuối thập niên 50 của thế kỷ XX)" tập trung phân tích tác động của Chiến thắng Điện Biên Phủ đến quan hệ quốc tế tại khu vực tại Đông Nam Á (nửa sau thế kỷ XX), từ đó đưa ra một số nhận xét, đánh giá cho thấy tầm vóc, ý nghĩa lịch sử và ý nghĩa thời đại của Chiến thắng Điện Biên Phủ. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của chiến thắng Điện Biên Phủ đến quan hệ quốc tế tại khu vực Đông Nam Á (Cuối thập niên 50 của thế kỷ XX) TÁC ĐỘNG CỦA CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ ĐẾN QUAN HỆ QUỐC TẾ TẠI KHU VỰC ĐÔNG NAM Á (CUỐI THẬP NIÊN 50 CỦA THẾ KỶ XX) CN. Bùi Huỳnh Hữu Phúc Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐHQG Tp.HCM) Email: 1956040017@hcmussh.edu.vn Tóm tắt: Chiến thắng Điện Biên Phủ ngày 07/5/1954 đánh dấu một bước ngoặt lớn, khôngchỉ trong lịch sử dân tộc ta mà còn đối với lịch sử thế giới. Chiến thắng Điện Biên Phủ đã gây ratiếng vang lớn trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, cho phong trào vì hòa bình và tiếnbộ xã hội trên thế giới. Đặt trong bối cảnh khu vực Đông Nam Á và thế giới đang bị chi phối bởicục diện Chiến tranh lạnh và chủ nghĩa thực dân – đế quốc vẫn đang ngự trị một cách mạnh mẽtrên vũ đài chính trị thế giới, Chiến thắng Điện Biên Phủ có những tác động mạnh mẽ đến quanhệ giữa các nước lớn, đến trật tự thế giới và khu vực. Sự kiện lịch sử này đã góp phần làm sụpđổ hệ thống chủ nghĩa thực dân cũ của các nước đế quốc, đẩy mạnh hơn nữa và là nguồn cổ vũ,nguồn cảm hứng lớn lao cho phong trào giải phóng dân tộc, là sự kiện mà tất cả các nước lớncũng phải chú ý đến, cụ thể là Mỹ, Trung Quốc, Liên Xô. Đông Nam Á kể từ sau Chiến tranh thếgiới thứ hai đã là một khu vực bị chi phối nặng nề bởi cục diện Chiến tranh lạnh, Việt Nam lại làquốc gia nằm ở vị trí trung tâm của khu vực Đông Nam Á nên vì thế, bất kỳ những “biến chuyển”nào ở Việt Nam đều “ít nhiều” tác động đến mối quan hệ giữa các nước lớn với nhau cũng nhưchiến lược của các nước lớn tại khu vực. Bài viết tập trung phân tích tác động của Chiến thắngĐiện Biên Phủ đến quan hệ quốc tế tại khu vực tại Đông Nam Á (nửa sau thế kỷ XX), từ đó đưara một số nhận xét, đánh giá cho thấy tầm vóc, ý nghĩa lịch sử và ý nghĩa thời đại của Chiếnthắng Điện Biên Phủ. Từ khóa: Điện Biên Phủ, tác động, quan hệ quốc tế, khu vực Đông Nam Á. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Bán đảo Đông Dương nói riêng và Đông Nam Á nói chung luôn có một vị tríchiến lược quan trọng trong mắt các nước đế quốc, thực dân. Sau Chiến tranh thế giớithứ hai, Pháp quay trở lại chính sách thực dân của mình ở Đông Dương. Cho đến thậpniên 50 của thế kỷ XX, Mỹ cũng bắt đầu can thiệp vào tình hình tại Đông Dương, phốihợp với Pháp âm mưu thống trị Đông Dương – trái tim của Đông Nam Á – một cách lâudài để phục vụ lợi ích riêng của mình, như nhà sử học D.G.E Hall đã từng nhận xét:“Pháp vẫn coi Đông Dương là thiết yếu đối với việc duy trì vị thế của mình trên thếgiới”1. Trong bối cảnh Mỹ đang ráo riết thực hiện chính sách răn đe và ngăn chặn chủnghĩa cộng sản trên phạm vi toàn cầu và nhân lúc Pháp đang gặp khó khăn, Mỹ đã thayđổi thái độ, từ “không can thiệp” sang “ủng hộ” Pháp quay trở lại thuộc địa Đông Dương.1 D.G.E Hall (1997), Lịch sử Đông Nam Á, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.1181. 166Điều này không nằm ngoài chiến lược toàn cầu của Mỹ sau Chiến tranh thế giới thứ hai:lôi kéo đồng minh, gắn chặt quyền lợi của các nước Tây Âu, trong đó có Pháp vào Mỹ;đặc biệt, Mỹ nhận thấy được sự phát triển của Nhân dân Đông Dương, nhất là ở ViệtNam trong cuộc kháng chiến chống Pháp, với nỗ e sợ chủ nghĩa cộng sản và với họcthuyết domino2, Mỹ quyết định viện trợ cho Pháp trong cuộc chiến tranh ở Đông Dương.Nghị quyết của Hội đồng An ninh quốc gia Mỹ NSC-124/2 ngày 25/6/1952 đã xác địnhĐông Dương là khu vực có tầm quan trọng trong chiến lược toàn cầu của Mỹ. Từ đó, có thể nhận định, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹcủa Việt Nam trong giai đoạn 1946 – 1954 mà đỉnh cao là trận quyết chiến chiến lượcĐiện Biên Phủ (13/3 – 07/5/1954) không chỉ có ý nghĩa lịch sử đối với Việt Nam vàĐông Dương mà còn tác động mạnh mẽ đến quan hệ quốc tế tại khu vực Đông Nam Ávà trên thế giới lúc bấy giờ. Chiến thắng Điện Biên Phủ (07/05/1954) mang tầm vóc vĩđại, có ảnh hưởng sâu rộng trên thế giới, mà theo Đại tướng Võ Nguyên Giáp, chiếnthắng này “không những là thắng lợi to lớn của Nhân dân ta mà còn được các nước xãhội chủ nghĩa anh em coi như thắng lợi của bản thân mình; là thắng lợi của các dân tộcnhỏ yếu đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, chống chủ nghĩa thực dân cũ và mới, giànhtự do, độc lập; là niềm tự hào của các dân tộc bị áp bức, là một cống hiến lớn lao củaNhân dân ta vào cao trào giải phóng dân tộc đang dâng lên mạnh mẽ từ sau Chiến tranhthế giới lần thứ hai, báo hiệu sự sụp đổ của chế độ thực dân cũ trên thế giới”3. Bài viết sẽ tập trung phân tích tác động của Chiến thắng Điện Biên Phủ(07/5/1954) đến quan hệ quốc tế tại khu vực tại Đông Nam Á (nửa sau thế kỷ XX), từđó đưa ra một số nhận x ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của chiến thắng Điện Biên Phủ đến quan hệ quốc tế tại khu vực Đông Nam Á (Cuối thập niên 50 của thế kỷ XX) TÁC ĐỘNG CỦA CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ ĐẾN QUAN HỆ QUỐC TẾ TẠI KHU VỰC ĐÔNG NAM Á (CUỐI THẬP NIÊN 50 CỦA THẾ KỶ XX) CN. Bùi Huỳnh Hữu Phúc Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐHQG Tp.HCM) Email: 1956040017@hcmussh.edu.vn Tóm tắt: Chiến thắng Điện Biên Phủ ngày 07/5/1954 đánh dấu một bước ngoặt lớn, khôngchỉ trong lịch sử dân tộc ta mà còn đối với lịch sử thế giới. Chiến thắng Điện Biên Phủ đã gây ratiếng vang lớn trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, cho phong trào vì hòa bình và tiếnbộ xã hội trên thế giới. Đặt trong bối cảnh khu vực Đông Nam Á và thế giới đang bị chi phối bởicục diện Chiến tranh lạnh và chủ nghĩa thực dân – đế quốc vẫn đang ngự trị một cách mạnh mẽtrên vũ đài chính trị thế giới, Chiến thắng Điện Biên Phủ có những tác động mạnh mẽ đến quanhệ giữa các nước lớn, đến trật tự thế giới và khu vực. Sự kiện lịch sử này đã góp phần làm sụpđổ hệ thống chủ nghĩa thực dân cũ của các nước đế quốc, đẩy mạnh hơn nữa và là nguồn cổ vũ,nguồn cảm hứng lớn lao cho phong trào giải phóng dân tộc, là sự kiện mà tất cả các nước lớncũng phải chú ý đến, cụ thể là Mỹ, Trung Quốc, Liên Xô. Đông Nam Á kể từ sau Chiến tranh thếgiới thứ hai đã là một khu vực bị chi phối nặng nề bởi cục diện Chiến tranh lạnh, Việt Nam lại làquốc gia nằm ở vị trí trung tâm của khu vực Đông Nam Á nên vì thế, bất kỳ những “biến chuyển”nào ở Việt Nam đều “ít nhiều” tác động đến mối quan hệ giữa các nước lớn với nhau cũng nhưchiến lược của các nước lớn tại khu vực. Bài viết tập trung phân tích tác động của Chiến thắngĐiện Biên Phủ đến quan hệ quốc tế tại khu vực tại Đông Nam Á (nửa sau thế kỷ XX), từ đó đưara một số nhận xét, đánh giá cho thấy tầm vóc, ý nghĩa lịch sử và ý nghĩa thời đại của Chiếnthắng Điện Biên Phủ. Từ khóa: Điện Biên Phủ, tác động, quan hệ quốc tế, khu vực Đông Nam Á. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Bán đảo Đông Dương nói riêng và Đông Nam Á nói chung luôn có một vị tríchiến lược quan trọng trong mắt các nước đế quốc, thực dân. Sau Chiến tranh thế giớithứ hai, Pháp quay trở lại chính sách thực dân của mình ở Đông Dương. Cho đến thậpniên 50 của thế kỷ XX, Mỹ cũng bắt đầu can thiệp vào tình hình tại Đông Dương, phốihợp với Pháp âm mưu thống trị Đông Dương – trái tim của Đông Nam Á – một cách lâudài để phục vụ lợi ích riêng của mình, như nhà sử học D.G.E Hall đã từng nhận xét:“Pháp vẫn coi Đông Dương là thiết yếu đối với việc duy trì vị thế của mình trên thếgiới”1. Trong bối cảnh Mỹ đang ráo riết thực hiện chính sách răn đe và ngăn chặn chủnghĩa cộng sản trên phạm vi toàn cầu và nhân lúc Pháp đang gặp khó khăn, Mỹ đã thayđổi thái độ, từ “không can thiệp” sang “ủng hộ” Pháp quay trở lại thuộc địa Đông Dương.1 D.G.E Hall (1997), Lịch sử Đông Nam Á, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.1181. 166Điều này không nằm ngoài chiến lược toàn cầu của Mỹ sau Chiến tranh thế giới thứ hai:lôi kéo đồng minh, gắn chặt quyền lợi của các nước Tây Âu, trong đó có Pháp vào Mỹ;đặc biệt, Mỹ nhận thấy được sự phát triển của Nhân dân Đông Dương, nhất là ở ViệtNam trong cuộc kháng chiến chống Pháp, với nỗ e sợ chủ nghĩa cộng sản và với họcthuyết domino2, Mỹ quyết định viện trợ cho Pháp trong cuộc chiến tranh ở Đông Dương.Nghị quyết của Hội đồng An ninh quốc gia Mỹ NSC-124/2 ngày 25/6/1952 đã xác địnhĐông Dương là khu vực có tầm quan trọng trong chiến lược toàn cầu của Mỹ. Từ đó, có thể nhận định, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹcủa Việt Nam trong giai đoạn 1946 – 1954 mà đỉnh cao là trận quyết chiến chiến lượcĐiện Biên Phủ (13/3 – 07/5/1954) không chỉ có ý nghĩa lịch sử đối với Việt Nam vàĐông Dương mà còn tác động mạnh mẽ đến quan hệ quốc tế tại khu vực Đông Nam Ávà trên thế giới lúc bấy giờ. Chiến thắng Điện Biên Phủ (07/05/1954) mang tầm vóc vĩđại, có ảnh hưởng sâu rộng trên thế giới, mà theo Đại tướng Võ Nguyên Giáp, chiếnthắng này “không những là thắng lợi to lớn của Nhân dân ta mà còn được các nước xãhội chủ nghĩa anh em coi như thắng lợi của bản thân mình; là thắng lợi của các dân tộcnhỏ yếu đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, chống chủ nghĩa thực dân cũ và mới, giànhtự do, độc lập; là niềm tự hào của các dân tộc bị áp bức, là một cống hiến lớn lao củaNhân dân ta vào cao trào giải phóng dân tộc đang dâng lên mạnh mẽ từ sau Chiến tranhthế giới lần thứ hai, báo hiệu sự sụp đổ của chế độ thực dân cũ trên thế giới”3. Bài viết sẽ tập trung phân tích tác động của Chiến thắng Điện Biên Phủ(07/5/1954) đến quan hệ quốc tế tại khu vực tại Đông Nam Á (nửa sau thế kỷ XX), từđó đưa ra một số nhận x ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ Giáo dục lý tưởng cách mạng Chiến thắng Điện Biên Phủ Quan hệ quốc tế Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 319 0 0 -
197 trang 275 0 0
-
Cách tính nhanh giá trị riêng của ma trận vuông cấp 2 và cấp 3
4 trang 274 0 0 -
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành quan hệ quốc tế: Phần 1
87 trang 272 1 0 -
Một số vấn đề về chuyển đổi số và ứng dụng trong doanh nghiệp
11 trang 261 0 0 -
Quản lý dữ liệu thông tin người hưởng bảo hiểm xã hội
6 trang 224 0 0 -
Thuật toán khai phá tập mục thường xuyên trong cơ sở dữ liệu lớn thông qua mẫu đại diện
11 trang 223 0 0 -
Phương pháp nhận diện biển số xe ô tô sử dụng học máy và thư viện OpenCV
6 trang 210 0 0 -
Tìm hiểu về chính sách an ninh mạng trong quan hệ quốc tế hiện nay và đối sách của Việt Nam: Phần 1
141 trang 206 0 0 -
11 trang 205 0 0