Danh mục

Tác động của cơ chế quản lý tài chính đến chất lượng giáo dục của các trường đại học công lập Việt Nam

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 453.77 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết về kết quả nghiên cứu thông qua điều tra về tác động của cơ chế quản lý tài chính đến chất lượng giáo dục của các trường Đại học Công lập Việt Nam, với 950 số quan sát từ các đối tượng là sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh, giảng viên và cán bộ quản lý của 33 trường Đại học Công lập Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của cơ chế quản lý tài chính đến chất lượng giáo dục của các trường đại học công lập Việt NamTaïp chí Kinh teá - Kyõ thuaätTÁC ĐỘNG CỦA CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐẾNCHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌCCÔNG LẬP VIỆT NAMPhan Hồng Hải *TÓM TẮTBài viết về kết quả nghiên cứu thông qua điều tra về tác động của cơ chế quản lý tài chínhđến chất lượng giáo dục của các trường Đại học Công lập Việt Nam, với 950 số quan sát từ các đốitượng là sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh, giảng viên và cán bộ quản lý của 33 trườngĐại học Công lập Việt Nam. Mô hình nghiên cứu theo phương pháp hồi quy tuyến tính bội, trong đóchấp nhận các biến kiểm soát thành phần chất lượng giáo dục đại học trong mô hình SERVQUAL((Parasuraman cùng các cộng sự, 1985). Kết quả chỉ ra rằng, cơ chế quản lý tài chính có tác độngđáng kể đến sự hài lòng chất lượng GDĐH của ĐHCL.Từ khóa: tác động, cơ chế quản lý tài chính, chất lượng giáo dục, đại học công lậpTHE EFFECT OF THE FINANCIAL MANAGEMENT STRUCTURETO THE EDUCATIONAL QUALITY AT MANY PUBLICUNIVERSITIES IN VIETNAMABSTRACTPosts to the amount of research results from the investigation about the effect of the financialmanagement structure to the educational quality at many Public Universities in Vietnam, with950 for the number of observation from students, undergraduate students, postgraduate students,teachers and the management members of 33 Public Universities in Vietnam. According to theresearch model of multiple linear regression method, it’s accepted the variables can control theparts of university educational quality in SERVQUAL model (Parasuraman together with partners,1985). The results show that the effect of financial management structure was satisfied with theUniversity Educational Quality of Public Universities remarkably.Keywords: take effect, financial management structure, educational quality, PublicUniversities* Trường ĐH Công Nghiệp TP. HCM. Email: hai.phanhong@yahoo.com52Tác động của . . .1. ĐẶT VẤN ĐỀGiáo dục đại học (GDĐH) là giáo dục bậccao, là chìa khóa then chốt trong tăng trưởngkinh tế ở những nước đã và đang phát triểnbởi chức năng kinh tế - xã hội của GDĐHtrong kết nối sản xuất và phổ biến kiến thức(Patterson, 1999). Khi thế giới bước sang thếkỷ XXI – thế kỷ của nền kinh tế tri thức, vềbản chất, các quốc gia cạnh tranh nhau vềnguồn nhân lực và khoa học kỹ thuật – côngnghệ. Do đó, vấn đề cải cách giáo dục nóichung và GDĐH nói riêng nhằm quản lý vànâng cao chất lượng GDĐH được nhiều nướcxem là quốc sách hàng đầu và Việt Nam cũngkhông ngoại lệ.Đối với Việt Nam, giáo dục nói chung vàGDĐH nói riêng có vai trò đặc biệt quan trọngtrong hoàn cảnh hiện nay khi đất nước đangchuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế theochiều sâu, theo hướng tăng năng suất các nhântố tổng hợp (TFP) để nâng cao chất lượng,hiệu quả, tăng sức cạnh tranh của nền kinh tếvà nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Dođó, GDĐH nhận được sự quan tâm hàng đầucủa Đảng Cộng sản và Nhà nước Việt Nam.Theo ông Phạm Vũ Luận (2014), Bộ trưởngBộ Giáo dục và Đào tạo, bên cạnh thành côngcủa GDĐH thì hiện nay đang tồn tại nhiều yếukém, bất cập, trong đó có sự yếu kém, bất cậpcủa cơ chế quản lý tài chính (QLTC) của Đạihọc Công lập (ĐHCL). Cơ chế QLTC giáodục ĐHCL đã ba lần cải cách (Nghị định số10/2002/NĐ-CP, Nghị định số 43/2006/NĐCP, Nghị định số 49/2009/NĐ-CP) nhưng đếnnay cơ chế QLTC của GDĐH Công lập vẫnchưa đạt được mục tiêu mong muốn.ĐHCL thông qua tổng hoà các quy tắc, phươngpháp, công cụ quản lý tài chính được quy địnhtrong một hệ thống các văn bản pháp quy củaNhà nước để thực hiện các chức năng cơ bảntừ việc lập kế hoạch tài chính, tổ chức thựchiện, điều khiển và kiểm tra giám sát tài chínhnhằm đạt được mục tiêu của Nhà nước đề ra.Cơ chế QLTC của ĐHCL được chia làm 3nội dung cơ bản sau:Thứ nhất, cơ chế cấp phát ngân sách Nhànước cho các trường ĐHCL.Nguồn tài chính do Nhà nước cấp đượcxem như một khoản kinh phí mua sản phẩmđào tạo, sản phẩm nghiên cứu, mua dịch vụchuyển giao tri thức, chuyển giao công nghệhay cấp để thực hiện phúc lợi học tập đại họccho dân chúng.Thứ hai, cơ chế quản lý nguồn thu của cáctrường ĐHCL.Nhà nước cho phép các trường ĐHCLđược thu học phí (thu sự nghiệp) theo khunghọc phí mà nhà nước đã khống chế. Nguồnthu này có được do trường đại học cung cấpdịch vụ thông qua việc chuyển giao tri thức.Nhà nước đặt khung học phí đối với GDĐHnhằm tới mục tiêu : chất lượng, số lượng, hiệuquả và sự công bằng. Do vậy, chính sách địnhgiá của GDĐH cần được cân nhắc đầy đủ đếnkhía cạnh thực hiện tốt hơn mục tiêu côngbằng, tác động của chính sách tới các nhómlợi ích khác nhau trong xã hội. Nhà nước cũngphải ưu tiên sử dụng nguồn lực của mình đểphát triển những ngành đào tạo ít người muốnhọc và cung cấp dịch vụ đào tạo đại học chonhững đối tượng và nơi khó khăn.Thứ ba, quản lý chi của các trường ĐHCL.Các trường ĐHCL được sử dụng nguồnngân sác ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: