Danh mục

Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 đến ngành Logistics Việt Nam

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 434.13 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cách mạng công nghiệp 4.0 đòi hỏi cho các ngành nghề trong xã hội phải chuyển đổi theo hướng “thông minh” hơn để có thể đáp ứng được các nhu cầu của xã hội. Với vai trò quan trọng trong sự phát triển của một doanh nghiệp nói riêng và của một quốc gia nói chung, logistics cũng phải bắt kịp xu thế của thời đại kỹ thuật số. Cùng tham khảo bài viết sau đây để biết thêm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 đến ngành Logistics Việt NamTaäp 06/2021 TAØI CHÍNH DOANH NGHIEÄP Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 đến ngành Logistics Việt Nam Nguyễn Tố Thi - CQ55/05.03 Cách mạng công nghiệp 4.0 đòi hỏi cho các ngành nghề trong xã hội phải chuyểnđổi theo huớng “thông minh” hơn để có thể đáp ứng đuợc các nhu cầu của xã hội. Vớivai trò quan trọng trong sự phát triển của một doanh nghiệp nói riêng và của một quốcgia nói chung, logistics cũng phải bắt kịp xu thế của thời đại kỹ thuật số. Logistics là gì? Điều 233 Luật Thương mại 2005 quy định “Dịch vụ logistics là hoạt động thươngmại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm nhậnhàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tưvấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác cóliên quan đến hàng hoá theo thoả thuận với khách hàng để hưởng thù lao.” Logistics 4.0 (Năm 2000 - nay): Là giai đoạn phát triển mới nhất của logistics, chủyếu dựa trên sự phát triển của Mạng lưới vạn vật kết nối Internet (Internet of Things -IoT) và Dữ liệu khổng lồ (Big Data). Mục đích chính của Logistics 4.0 là tiết kiệm laođộng và tiêu chuẩn hóa lực lượng lao động trong quản trị chuỗi cung ứng (KeshengWang, 2016). Các công nghệ như robot kho và tự động lái xe đang cố gắng thay thếcác quy trình không đòi hỏi phải vận hành và quyết định bởi sức lao động của conngười. Mục đích là sự cân bằng hoàn hảo giữa tự động hóa và cơ giới hóa (LauraDomingo, 2016). Cách mạng công nghiệp 4.0 là gì? Theo Gartner, Cách mạng công nghiệp 4.0 (hay Cách mạng công nghiệp lần thứTư) xuất phát từ khái niệm Industrie 4.0 trong một báo cáo của chính phủ Đức năm2013. Industrie 4.0 kết nối các hệ thống nhúng và cơ sở sản xuất thông minh để tạo rasự hội tụ kỹ thuật số giữa công nghiệp, cinh doanh, chức năng và quy trình bên trong. Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 vào sự phát triển của ngànhLogistics Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 là nền tảng cốt lõi để phát triển ngành Logisticstrong tương lai. Nó không chỉ tham gia giải quyết bài toán về logistics cho các công ty, nghiªn cøu khoa häc 34 Sinh viªnTAØI CHÍNH DOANH NGHIEÄP Taäp 06/2021doanh nghiệp lớn mà còn cả các công ty start-up có thể vận dụng và đưa ra đượcnhững giải pháp đột phá cho từng khâu cung ứng nói chung và logistics nói riêng. Nhờ Cách mạng công nghiệp 4.0 mà các công ty, doanh nghiệp có thể tận dụng cơhội để rút ngắn thời gian thực hiện đơn hàng và mang lại sự hài lòng cho khách hàng.Khi một doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics, họ phải đảm bảo tất cả các khâu,công đoạn cần thiết để đưa kiện hàng tới tay khách hàng, trong đó, có dịch vụ đưahàng về các kho tập trung hoặc kho riêng lẻ. Tuy nhiên, lượng hàng hóa chứa trong 1container 40 feet là quá lớn, chưa kể lượng hàng hóa đó cần đưa về hàng trăm khokhác nhau của mỗi khách hàng, đồng nghĩa với việc doanh nghiệp cần có hàng trămvận đơn. Nếu như trước đây, doanh nghiệp Logistics phải làm từng chi tiết gửi chohãng tàu, sau đó lại chờ hãng tàu gửi lại vận đơn, gây lãng phí thời gian, thì nay nhờứng dụng hệ thống trao đổi dữ liệu điện tử EDI (Electronic Data Interchange – EDI)mà các bên có thể rút ngắn được rất nhiều thời gian chờ đợi. Cụ thể: các doanh nghiệpLogistics có thể dễ dàng cập nhật toàn bộ thông tin đơn hàng đã được mã hóa vào hệthống EDI rồi gửi cho hãng tàu, sau đó hãng tàu cũng thông qua hệ thống này để giảimã và cập nhật những thông tin đó cũng như kiểm tra tính hợp lệ của các thông tin màkhông phải tốn quá nhiều thời gian chờ đợi và hạn chế được những rủi ro sai sót trongquá trình làm vận đơn. Những cơ hội và thách thức cho Logistics 4.0 tại Việt Nam Cơ hội Cũng giống như những cuộc Cách mạng công nghiệp truớc đây, Cách mạng côngnghiệp 4.0 hứa hẹn đem lại nhiều lợi ích to lớn. Đối với ngành Logistics, Cách mạngcông nghiệp 4.0 góp phần làm giảm chi phí vận chuyển và chi phí thông tin liên lạc, từđó làm chi phí kinh doanh đuợc tối ưu hóa, đồng thời hệ thống logistics và chuỗi cungứng của các doanh nghiệp cũng trở nên minh bạch hơn. Một cơ hội nữa mà Cách mạng công nghiệp 4.0 đem lại cho logistics Việt Nam làsự xuất hiện các loại hình dịch vụ mới liên quan đến hoạt động logistics. Năm 2017,công ty cổ phần Ifreight đã cho ra mắt hệ thống booking trực tuyến đầu tiên tại ViệtNam. Hệ thống ifreight.net bao gồm Website và Mobile app giúp doanh nghiệp có thểlựa chọn đơn vị vận chuyển với danh sách trên 40 hãng tàu để quyết định mức giá thấpnhất tại từng thời điểm, từ đó có thể booking trực tuyến thay vì thủ công như truớc đây. Thách thức ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: