Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đối với nguồn nhân lực trong lĩnh vực ngân hàng
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 244.62 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích những thực trạng nguồn nhân lực trong lĩnh vực ngân hàng dưới tác động của cách mạng công nghiệp 4.0, qua đó đưa ra các khuyến nghị cho ngân hàng cùng với sự hỗ trợ từ các cơ quan ban ngành khác nhằm giúp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để có thể đáp ứng được với thuận lợi từ cuộc cách mạng công nghiệp lần 4 mang lại trong hoạt động ngân hàng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đối với nguồn nhân lực trong lĩnh vực ngân hàng 8. TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ĐỐI VỚI NGUỒN NHÂN LỰC TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG ThS. Võ Thị Kim Ngân – UFM Tóm tắt: Ngân hàng được coi là mạch máu của nền kinh tế quốc gia, vì vậy, nâng caochất lượng nguồn nhân lực ngành Ngân hàng là vấn đề cần đặc biệt quan tâm, nhất làthời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0. Ảnh hưởng từ cách mạng công nghiệp 4.0 đã làmthay đổi rất lớn trong hoạt động của ngân hàng trên tất cả các phương diện. Với sựphát triển không ngừng của công nghệ hiện đại, ngân hàng nào nắm bắt được xu hướngthời đại công nghệ số trước và phát triển phù hợp theo xu thế đó sẽ tiến lên trước. Bàiviết phân tích những thực trạng nguồn nhân lực trong lĩnh vực ngân hàng dưới tácđộng của cách mạng công nghiệp 4.0, qua đó đưa ra các khuyến nghị cho ngân hàngcùng với sự hỗ trợ từ các cơ quan ban ngành khác nhằm giúp nâng cao chất lượngnguồn nhân lực để có thể đáp ứng được với thuận lợi từ cuộc cách mạng công nghiệplần 4 mang lại trong hoạt động ngân hàng. Từ khóa: nguồn nhân lực, ngân hàng, công nghệ 1. Tổng quan cách mạng công nghiệp 4.0 1.1 Giới thiệu Cách mạng công nghiệp là khái niệm về cuộc cách mạng liên quan chủ yếu đếnsản xuất; đi cùng với nó là sự thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa, kĩthuật và công nghệ. Nếu cuộc cách mạng về khoa học – kỹ thuật, về khoa học và côngnghệ thường được bắt nguồn từ các phát minh vĩ đại thì kết quả của cách mạng côngnghiệp phải có cú “sốc”, có bước đột phá về xã hội, về kinh tế, về văn hóa... Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 bắt đầu vào đầu Thế kỉ 21, trên nền tảng củacách mạng công nghiệp lần thứ 3, được hình thành trên sự cải tiến của cuộc cách mạngsố, với những công nghệ mới như in 3D, robot, trí tuệ nhân tạo, Internet kết nối vạn vật(Internet of things - IoT), vật liệu mới..., đặc trưng là sự kết hợp các công nghệ giúpxóa nhòa ranh giới giữa các lĩnh vực vật lý, số hóa và sinh học. Đó là cuộc cách mạngcủa sự hội tụ ở đỉnh cao, sự tiết kiệm các nguồn lực ở mức tối ưu nhất từ trước tới nay.Khái niệm Industry 4.0 hay là Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư lần đầu tiên đượcđề cập trong bản Kế hoạch hành động chiến lược công nghệ cao được chính phủ Đứcthông qua vào năm 2012. Theo giáo sư Klaus Schwab, chủ tịch Diễn đàn Kinh tế Thếgiới, Industry 4.0 (tiếng Đức là Industrie 4.0) hay Cuộc cách mạng công nghiệp thứ tư(FIR), là một thuật ngữ bao gồm một loạt các công nghệ tự động hóa hiện đại, trao đổidữ liệu và chế tạo. Cách mạng công nghiệp 4.0 được định nghĩa là “một cụm thuật ngữcho các công nghệ và khái niệm của tổ chức trong chuỗi giá trị” đi cùng với các hệ 67thống vật lý trong không gian ảo, Internet của vạn vật và Internet của các dịch vụ, cáchmạng công nghiệp 4.0 tạo điều kiện thuận lợi cho việc tạo ra các nhà máy thông minh.Trong các nhà máy thông minh này, các hệ thống vật lý không gian ảo sẽ giám sát cácquá trình vật lý, tạo ra một bản sao ảo của thế giới vật lý. Với Internet của vạn vật, cáchệ thống vật lý không gian ảo này tương tác với nhau và với con người theo thời gianthực, và thông qua Internet của các dịch vụ thì người dùng sẽ được tham gia vào chuỗigiá trị thông qua việc sử dụng các dịch vụ này. Hình 1 Các cuộc cách mạng công nghiệp 1.2 Bản chất của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 Bản chất của cách mạng công nghiệp 4.0 là khai thác nguồn lực số. Cùng vớithời gian, các cuộc cách mạng công nghiệp ra đời và khai thác các nguồn lực trong tựnhiên, xã hội, từ nguồn lực tài nguyên thiên nhiên (Đất, nước, hầm mỏ, rừng, biển…);năng lượng (Than, dầu, nước, gió, mắt trời, hạt nhân…); vốn (tiền, vàng, , chứngkhoán…); đến là nguồn lực con người (lao động, dân số, tuổi, sức lao động, năng lựcvà trình độ học vấn, trình độ quản lí, trí tuệ…); và hiện nay là nguồn lực số. Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 dựa trên ba trụ cột chính: Một là nguồn dữ liệu lớn (Big data). Dữ liệu lớn được thể hiện ở cả ba bìnhdiện: thời gian, không gian, đối tượng. Đã có rất nhiều kết quả thú vị, quan trọng dựatrên dữ liệu lớn. Hiện nay, thế giới đang đứng trước cơ hội và thách thức của việc dữliệu qua biên giới. Thứ hai, trí tuệ nhân tạo (Artificial intelligence/AI). Trí tuệ nhân tạo được thểhiện trên nhiều bình diện, khía cạnh khác nhau như robot và camera nhận diện thôngminh. Robot đã làm thay con người rất nhiều việc. Hiện robot bắt đầu chuyển trạng thái 68tự sửa chữa cho nhau. Camera nhận diện thông minh không những chỉ tiếp nhận hìnhảnh, còn truyền tải thông tin về trung tâm và nhận thông tin xử lí. Thứ ba là Internet kết nối vạn vật (Internet of things). Internet ngày càng trởthành một lực lượng vật chất quan trọng đối với mọi gó ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đối với nguồn nhân lực trong lĩnh vực ngân hàng 8. TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ĐỐI VỚI NGUỒN NHÂN LỰC TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG ThS. Võ Thị Kim Ngân – UFM Tóm tắt: Ngân hàng được coi là mạch máu của nền kinh tế quốc gia, vì vậy, nâng caochất lượng nguồn nhân lực ngành Ngân hàng là vấn đề cần đặc biệt quan tâm, nhất làthời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0. Ảnh hưởng từ cách mạng công nghiệp 4.0 đã làmthay đổi rất lớn trong hoạt động của ngân hàng trên tất cả các phương diện. Với sựphát triển không ngừng của công nghệ hiện đại, ngân hàng nào nắm bắt được xu hướngthời đại công nghệ số trước và phát triển phù hợp theo xu thế đó sẽ tiến lên trước. Bàiviết phân tích những thực trạng nguồn nhân lực trong lĩnh vực ngân hàng dưới tácđộng của cách mạng công nghiệp 4.0, qua đó đưa ra các khuyến nghị cho ngân hàngcùng với sự hỗ trợ từ các cơ quan ban ngành khác nhằm giúp nâng cao chất lượngnguồn nhân lực để có thể đáp ứng được với thuận lợi từ cuộc cách mạng công nghiệplần 4 mang lại trong hoạt động ngân hàng. Từ khóa: nguồn nhân lực, ngân hàng, công nghệ 1. Tổng quan cách mạng công nghiệp 4.0 1.1 Giới thiệu Cách mạng công nghiệp là khái niệm về cuộc cách mạng liên quan chủ yếu đếnsản xuất; đi cùng với nó là sự thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa, kĩthuật và công nghệ. Nếu cuộc cách mạng về khoa học – kỹ thuật, về khoa học và côngnghệ thường được bắt nguồn từ các phát minh vĩ đại thì kết quả của cách mạng côngnghiệp phải có cú “sốc”, có bước đột phá về xã hội, về kinh tế, về văn hóa... Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 bắt đầu vào đầu Thế kỉ 21, trên nền tảng củacách mạng công nghiệp lần thứ 3, được hình thành trên sự cải tiến của cuộc cách mạngsố, với những công nghệ mới như in 3D, robot, trí tuệ nhân tạo, Internet kết nối vạn vật(Internet of things - IoT), vật liệu mới..., đặc trưng là sự kết hợp các công nghệ giúpxóa nhòa ranh giới giữa các lĩnh vực vật lý, số hóa và sinh học. Đó là cuộc cách mạngcủa sự hội tụ ở đỉnh cao, sự tiết kiệm các nguồn lực ở mức tối ưu nhất từ trước tới nay.Khái niệm Industry 4.0 hay là Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư lần đầu tiên đượcđề cập trong bản Kế hoạch hành động chiến lược công nghệ cao được chính phủ Đứcthông qua vào năm 2012. Theo giáo sư Klaus Schwab, chủ tịch Diễn đàn Kinh tế Thếgiới, Industry 4.0 (tiếng Đức là Industrie 4.0) hay Cuộc cách mạng công nghiệp thứ tư(FIR), là một thuật ngữ bao gồm một loạt các công nghệ tự động hóa hiện đại, trao đổidữ liệu và chế tạo. Cách mạng công nghiệp 4.0 được định nghĩa là “một cụm thuật ngữcho các công nghệ và khái niệm của tổ chức trong chuỗi giá trị” đi cùng với các hệ 67thống vật lý trong không gian ảo, Internet của vạn vật và Internet của các dịch vụ, cáchmạng công nghiệp 4.0 tạo điều kiện thuận lợi cho việc tạo ra các nhà máy thông minh.Trong các nhà máy thông minh này, các hệ thống vật lý không gian ảo sẽ giám sát cácquá trình vật lý, tạo ra một bản sao ảo của thế giới vật lý. Với Internet của vạn vật, cáchệ thống vật lý không gian ảo này tương tác với nhau và với con người theo thời gianthực, và thông qua Internet của các dịch vụ thì người dùng sẽ được tham gia vào chuỗigiá trị thông qua việc sử dụng các dịch vụ này. Hình 1 Các cuộc cách mạng công nghiệp 1.2 Bản chất của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 Bản chất của cách mạng công nghiệp 4.0 là khai thác nguồn lực số. Cùng vớithời gian, các cuộc cách mạng công nghiệp ra đời và khai thác các nguồn lực trong tựnhiên, xã hội, từ nguồn lực tài nguyên thiên nhiên (Đất, nước, hầm mỏ, rừng, biển…);năng lượng (Than, dầu, nước, gió, mắt trời, hạt nhân…); vốn (tiền, vàng, , chứngkhoán…); đến là nguồn lực con người (lao động, dân số, tuổi, sức lao động, năng lựcvà trình độ học vấn, trình độ quản lí, trí tuệ…); và hiện nay là nguồn lực số. Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 dựa trên ba trụ cột chính: Một là nguồn dữ liệu lớn (Big data). Dữ liệu lớn được thể hiện ở cả ba bìnhdiện: thời gian, không gian, đối tượng. Đã có rất nhiều kết quả thú vị, quan trọng dựatrên dữ liệu lớn. Hiện nay, thế giới đang đứng trước cơ hội và thách thức của việc dữliệu qua biên giới. Thứ hai, trí tuệ nhân tạo (Artificial intelligence/AI). Trí tuệ nhân tạo được thểhiện trên nhiều bình diện, khía cạnh khác nhau như robot và camera nhận diện thôngminh. Robot đã làm thay con người rất nhiều việc. Hiện robot bắt đầu chuyển trạng thái 68tự sửa chữa cho nhau. Camera nhận diện thông minh không những chỉ tiếp nhận hìnhảnh, còn truyền tải thông tin về trung tâm và nhận thông tin xử lí. Thứ ba là Internet kết nối vạn vật (Internet of things). Internet ngày càng trởthành một lực lượng vật chất quan trọng đối với mọi gó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài chính ngân hàng Cách mạng công nghiệp 4.0 Quản trị nguồn nhân lực Nâng cao chất lượng nhân lực Hệ thống cơ sở dữ liệu ngân hàngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 434 1 0 -
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 331 0 0
-
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 317 0 0 -
102 trang 307 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 301 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 291 0 0 -
7 trang 277 0 0
-
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 221 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 220 0 0