Tác động của đa dạng hoá thu nhập đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam (2)
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 540.28 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích tác động của đa dạng hóa thu nhập lên hiệu quả hoạt động của 26 ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2008-2020. Dựa vào kết quả nghiên cứu, bài viết đã đề xuất một số giải pháp về đa dạng hóa thu nhập nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của đa dạng hoá thu nhập đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam (2) TÁC ĐỘNG CỦA ĐA DẠNG HÓA THU NHẬP ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Đinh Huỳnh Trọng1, Nguyễn Trung Thành1 1. Lớp: D18TC01. Khoa: Kinh tế. Email: Trongdh.work@gmail.comTóm tắt Bài viết phân tích tác động của đa dạng hóa thu nhập lên hiệu quả hoạt động của 26 ngânhàng thương mại (NHTM) Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2008-2020. Trong giai đoạn nghiêncứu, bài viết sử dụng phương pháp phân tích hồi quy cho dữ liệu bảng và cho kết quả nghiêncứu chỉ ra rằng đa dạng hóa thu nhập tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động của các ngânhàng thương mại Việt Nam. Dựa vào kết quả nghiên cứu, bài viết đã đề xuất một số giải phápvề đa dạng hóa thu nhập nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàngthương mại Việt Nam. Từ khóa: đa dạng hóa thu nhập, hiệu quả hoạt động, gân hàng thương mại, Việt Nam1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hơn một thập kỷ đã qua, ngành ngân hàng trên thế giới đã chứng kiến nhiều sự phát triểnvề công nghệ, môi trường cạnh tranh, sự thay đổi về nhu cầu của khách hàng, các chính sáchtài chính mới của nhà nước hay các tác động bên ngoài khác. Các sự kiện nổi bật trên thế giớinhư các tổ chức tài chính của Mỹ liên quan đến phá sản tín dụng nhà ở giữa năm 2007 đã mởđầu cuộc khủng hoảng tài chính thế giới. Hay cuộc khủng hoảng tiền tệ Đông Á năm 1997 xuấtphát từ nền tảng kinh tế vĩ mô yếu kém đã ảnh hưởng lan rộng đối với hệ thống tài chính ở hầuhết các nước châu Á, khiến cho cấu trúc thu nhập của nhiều ngân hàng bị thay đổi (Lee và nnk.,2014). Ngoài ra, theo Hao và nnk., (2017), việc giám sát tài chính thiếu hoàn thiện và “Bongbóng bất động sản” ở Hoa Kỳ dẫn tới những đỗ vỡ tài chính gây suy thoái kinh tế ở nhiều nướctrên thế giới. Qua đó, thấy được những hạn chế của hệ thống tài chính nhiều nước trên thế giớicòn lỏng lẻo, thiếu minh bạch và đổi mới trong cấu trúc quản lý. Các nghiên cứu hiện nay trên thế giới về tác động của đa dạng hóa thu nhập lên hiệu quảhoạt động của các NHTM vẫn còn đưa ra nhiều kết luận khác nhau. Nghiên cứu của Apergis(2014); Trujillo - Ponce (2013); Saunders và nnk., (2016); Ana Lozano-Vivas và nnk., (2010);Nguyễn Minh Sáng và nnk., (2018); Li và nnk., (2013); Hồ Thị Hồng Minh và nnk., (2015);Kargi (2011); Hiep Ngoc Luu và nnk., (2019); Sanya và nnk., (2011); Chiorazzo và nnk.,(2008);Võ Xuân Vinh và nnk., (2015) đều cho rằng đa dạng hóa thu nhập tác động tích cực đến hiệuquả hoạt động của các NHTM. Ngược lại, các nghiên cứu của Delpachitra và nnk., (2013);Khanh Ngoc Nguyen (2019); Revell (1979); Perry (1992); Maudos (2017) lại kết luận rằng đadạng hóa thu nhập có tác động tiêu cực đến hiệu quả hoạt động của các NHTM. Bài viết thựchiện với kỳ vọng nhằm phân tích tác động của đa dạng hóa thu nhập đến hiệu quả hoạt động 71của hệ thống các NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2018-2020. Kết quả của nghiên cứu chothấy, đa dạng hóa thu nhập có tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động của các NHTM. Sự thay đổi của thị trường là một yếu tố vô cùng quan trọng ảnh hưởng tới cơ cấu thunhập của NHTM. Vậy nên, bên cạnh việc đẩy mạnh các hoạt động truyền thống thì các ngânhàng hiện nay còn phải chú ý đến nguồn thu nhập phi lãi để ĐDH tối ưu sản phẩm khiến ngânhàng trở nên đa năng hơn. Với mục tiêu bổ sung đánh giá trong hoạt động thực tiễn của NHTM,bài nghiên cứu xem xét việc ĐDH nguồn thu nhập có tác động đến HQHĐ của ngân hàng, sốliệu trong giai đoạn từ 2008 – 2020 của 26 NHTM Việt Nam.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Nguồn dữ liệu Bài nghiên cứu sử dụng số liệu đáng tin cậy được thu thập từ các báo cáo thường niên của26 NHTM Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2008-2020. Ngoài ra, bài nghiên cứu còn sử dụngsố liệu chính thức của Ngân hàng nhà nước Việt Nam và các nguồn dữ liệu chính thống khác. 2.2. Mô hình nghiên cứu Một số nghiên cứu của các nhóm tác giả như Lê Long Hậu và nnk., (2016), Nguyễn MinhSáng và nnk., (2018) đã sử dụng biến HHI để chỉ ra những tác động của ĐDHTN (HHI) đếnHQHĐ (ROA, ROE) của ngân hàng. Ngoài ra, trong các bài nghiên cứu của mình các nhóm tácgiả cũng đồng thời sử dụng các biến vĩ mô như tốc động tăng trưởng (GDP) hay tỉ lệ lạm phát(INF) vào mô hình nhằm tăng thêm độ tin cậy. Vì vậy, nhóm tác giả quyết định sử dụng môhình được đề xuất cho mô hình nghiên cứu như sau: ROAi,t = α + β1HHIi,t + β2NPLi,t + β3LLPi,t + β4EQUITYi,t + β5SIZEi,t + β6LOANi,t +β7DTLi,t + β8GDPi,t + β9INFi,t + εi,t (Mô hình 1) ROEi,t = α + β1HHIi,t + β2NPLi,t + β3LLPi,t + β4EQUITYi,t + β5SIZEi,t + β6LOANi,t +β7DTLi,t + β8GDPi,t + β9INFi,t + εi,t (Mô hình 2) Trong đó: i, t lần lượt là thứ tự NHTM i tại năm t. Biến phụ thuộc trong nghiên cứu này là Tỷ suất sinh lời trên tài sản của ngân hàng (ROA)và Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE). Bài nghiên cứu sử dụng biến HHI là biến độc lập và để đo lường mức độ đa dạng hóa thu nhập. Biến kiểm soát bao gồm: Các biến vi mô: Tỷ lệ nợ xấu (NPL), Tỷ lệ dự phòng rủi ro tíndụng (LLP), Tỷ lệ vốn chủ sở hữu (EQUITY), Quy mô ngân hàng (SIZE), Tỷ lệ cho vay trêntổng tài sản (LOAN), Tỷ lệ tiền gửi khách hàng trên tổng nợ phải trả (DTL); Các biến vĩ mô:Tăng trưởng kinh tế (GDP); Lạm phát (INF). Bảng 1: Mô tả các biến trong mô hình hồi quy Nghiên cứu liên Kỳ vọng Ký hiệu Tên biến Đo lường quan dấu Biến phụ thuộc Tỷ suất sinh lời trên tài sản Lợi nhuận sau thuế/Tổng Chiorazzo và nnk., ROA của ngân hàng thứ i năm t tài sản bình quân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của đa dạng hoá thu nhập đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam (2) TÁC ĐỘNG CỦA ĐA DẠNG HÓA THU NHẬP ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Đinh Huỳnh Trọng1, Nguyễn Trung Thành1 1. Lớp: D18TC01. Khoa: Kinh tế. Email: Trongdh.work@gmail.comTóm tắt Bài viết phân tích tác động của đa dạng hóa thu nhập lên hiệu quả hoạt động của 26 ngânhàng thương mại (NHTM) Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2008-2020. Trong giai đoạn nghiêncứu, bài viết sử dụng phương pháp phân tích hồi quy cho dữ liệu bảng và cho kết quả nghiêncứu chỉ ra rằng đa dạng hóa thu nhập tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động của các ngânhàng thương mại Việt Nam. Dựa vào kết quả nghiên cứu, bài viết đã đề xuất một số giải phápvề đa dạng hóa thu nhập nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàngthương mại Việt Nam. Từ khóa: đa dạng hóa thu nhập, hiệu quả hoạt động, gân hàng thương mại, Việt Nam1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hơn một thập kỷ đã qua, ngành ngân hàng trên thế giới đã chứng kiến nhiều sự phát triểnvề công nghệ, môi trường cạnh tranh, sự thay đổi về nhu cầu của khách hàng, các chính sáchtài chính mới của nhà nước hay các tác động bên ngoài khác. Các sự kiện nổi bật trên thế giớinhư các tổ chức tài chính của Mỹ liên quan đến phá sản tín dụng nhà ở giữa năm 2007 đã mởđầu cuộc khủng hoảng tài chính thế giới. Hay cuộc khủng hoảng tiền tệ Đông Á năm 1997 xuấtphát từ nền tảng kinh tế vĩ mô yếu kém đã ảnh hưởng lan rộng đối với hệ thống tài chính ở hầuhết các nước châu Á, khiến cho cấu trúc thu nhập của nhiều ngân hàng bị thay đổi (Lee và nnk.,2014). Ngoài ra, theo Hao và nnk., (2017), việc giám sát tài chính thiếu hoàn thiện và “Bongbóng bất động sản” ở Hoa Kỳ dẫn tới những đỗ vỡ tài chính gây suy thoái kinh tế ở nhiều nướctrên thế giới. Qua đó, thấy được những hạn chế của hệ thống tài chính nhiều nước trên thế giớicòn lỏng lẻo, thiếu minh bạch và đổi mới trong cấu trúc quản lý. Các nghiên cứu hiện nay trên thế giới về tác động của đa dạng hóa thu nhập lên hiệu quảhoạt động của các NHTM vẫn còn đưa ra nhiều kết luận khác nhau. Nghiên cứu của Apergis(2014); Trujillo - Ponce (2013); Saunders và nnk., (2016); Ana Lozano-Vivas và nnk., (2010);Nguyễn Minh Sáng và nnk., (2018); Li và nnk., (2013); Hồ Thị Hồng Minh và nnk., (2015);Kargi (2011); Hiep Ngoc Luu và nnk., (2019); Sanya và nnk., (2011); Chiorazzo và nnk.,(2008);Võ Xuân Vinh và nnk., (2015) đều cho rằng đa dạng hóa thu nhập tác động tích cực đến hiệuquả hoạt động của các NHTM. Ngược lại, các nghiên cứu của Delpachitra và nnk., (2013);Khanh Ngoc Nguyen (2019); Revell (1979); Perry (1992); Maudos (2017) lại kết luận rằng đadạng hóa thu nhập có tác động tiêu cực đến hiệu quả hoạt động của các NHTM. Bài viết thựchiện với kỳ vọng nhằm phân tích tác động của đa dạng hóa thu nhập đến hiệu quả hoạt động 71của hệ thống các NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2018-2020. Kết quả của nghiên cứu chothấy, đa dạng hóa thu nhập có tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động của các NHTM. Sự thay đổi của thị trường là một yếu tố vô cùng quan trọng ảnh hưởng tới cơ cấu thunhập của NHTM. Vậy nên, bên cạnh việc đẩy mạnh các hoạt động truyền thống thì các ngânhàng hiện nay còn phải chú ý đến nguồn thu nhập phi lãi để ĐDH tối ưu sản phẩm khiến ngânhàng trở nên đa năng hơn. Với mục tiêu bổ sung đánh giá trong hoạt động thực tiễn của NHTM,bài nghiên cứu xem xét việc ĐDH nguồn thu nhập có tác động đến HQHĐ của ngân hàng, sốliệu trong giai đoạn từ 2008 – 2020 của 26 NHTM Việt Nam.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Nguồn dữ liệu Bài nghiên cứu sử dụng số liệu đáng tin cậy được thu thập từ các báo cáo thường niên của26 NHTM Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2008-2020. Ngoài ra, bài nghiên cứu còn sử dụngsố liệu chính thức của Ngân hàng nhà nước Việt Nam và các nguồn dữ liệu chính thống khác. 2.2. Mô hình nghiên cứu Một số nghiên cứu của các nhóm tác giả như Lê Long Hậu và nnk., (2016), Nguyễn MinhSáng và nnk., (2018) đã sử dụng biến HHI để chỉ ra những tác động của ĐDHTN (HHI) đếnHQHĐ (ROA, ROE) của ngân hàng. Ngoài ra, trong các bài nghiên cứu của mình các nhóm tácgiả cũng đồng thời sử dụng các biến vĩ mô như tốc động tăng trưởng (GDP) hay tỉ lệ lạm phát(INF) vào mô hình nhằm tăng thêm độ tin cậy. Vì vậy, nhóm tác giả quyết định sử dụng môhình được đề xuất cho mô hình nghiên cứu như sau: ROAi,t = α + β1HHIi,t + β2NPLi,t + β3LLPi,t + β4EQUITYi,t + β5SIZEi,t + β6LOANi,t +β7DTLi,t + β8GDPi,t + β9INFi,t + εi,t (Mô hình 1) ROEi,t = α + β1HHIi,t + β2NPLi,t + β3LLPi,t + β4EQUITYi,t + β5SIZEi,t + β6LOANi,t +β7DTLi,t + β8GDPi,t + β9INFi,t + εi,t (Mô hình 2) Trong đó: i, t lần lượt là thứ tự NHTM i tại năm t. Biến phụ thuộc trong nghiên cứu này là Tỷ suất sinh lời trên tài sản của ngân hàng (ROA)và Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE). Bài nghiên cứu sử dụng biến HHI là biến độc lập và để đo lường mức độ đa dạng hóa thu nhập. Biến kiểm soát bao gồm: Các biến vi mô: Tỷ lệ nợ xấu (NPL), Tỷ lệ dự phòng rủi ro tíndụng (LLP), Tỷ lệ vốn chủ sở hữu (EQUITY), Quy mô ngân hàng (SIZE), Tỷ lệ cho vay trêntổng tài sản (LOAN), Tỷ lệ tiền gửi khách hàng trên tổng nợ phải trả (DTL); Các biến vĩ mô:Tăng trưởng kinh tế (GDP); Lạm phát (INF). Bảng 1: Mô tả các biến trong mô hình hồi quy Nghiên cứu liên Kỳ vọng Ký hiệu Tên biến Đo lường quan dấu Biến phụ thuộc Tỷ suất sinh lời trên tài sản Lợi nhuận sau thuế/Tổng Chiorazzo và nnk., ROA của ngân hàng thứ i năm t tài sản bình quân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đa dạng hoá thu nhập Hiệu quả hoạt động của ngân hàng Ngân hàng thương mại Việt Nam Quản trị tài chính Quy mô ngân hàngTài liệu cùng danh mục:
-
Thẩm định tín dụng ngân hàng và hướng dẫn thực hành tín dụng: Phần 1 - TS. Nguyễn Minh Kiều
284 trang 880 25 0 -
Lý thuyết, bài tập và bài giải Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Minh Kiều
560 trang 581 17 0 -
2 trang 503 0 0
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 467 0 0 -
Do Central Banks Respond to Exchange Rate Movements? A Structural Investigation¤
39 trang 466 0 0 -
17 trang 453 0 0
-
203 trang 336 13 0
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 332 0 0 -
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 284 0 0 -
293 trang 282 0 0
Tài liệu mới:
-
12 trang 0 0 0
-
7 trang 0 0 0
-
8 trang 0 0 0
-
91 trang 0 0 0
-
Đề tài: Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối
76 trang 1 0 0 -
26 trang 0 0 0
-
238 trang 0 0 0
-
77 trang 0 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Những biện pháp nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ mầm non
22 trang 0 0 0 -
66 trang 0 0 0