Tác động của đầu tư công nghệ đến tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 792.99 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài nghiên cứu đánh giá tác động của đầu tư công nghệ (ĐTCN) đến tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) của các ngân hàng thương mại (NHTM) với dữ liệu thu thập từ báo cáo tài chính của 19 NHTM giai đoạn 2009–2018 thông qua phương pháp bình phương bé nhất tổng quát khả thi (Feasible Generalized Least Squares – FGLS) và các biến kiểm soát là doanh thu, chi phí, số lượng chi nhánh và phòng giao dịch, tổng tài sản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của đầu tư công nghệ đến tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam Hội thảo Khoa học quốc gia “Hệ thống Tài chính – Ngân hàng với sự phát triển kinh tế - xã hội miền Trung – Tây Nguyên trong bối cảnh cách mạng công nghệ”– DCFB 2020TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ CÔNG NGHỆ ĐẾN TỶ SUẤT SINH LỜI TRÊN TỔNG TÀI SẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM Võ Thị Thúy Kiều Trường Đại học Ngân hàng TP HCM TÓM TẮT Bài nghiên cứu đánh giá tác động của đầu tư công nghệ (ĐTCN) đến tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) của các ngân hàng thương mại (NHTM) với dữ liệu thu thập từ báo cáo tài chính của 19 NHTM giai đoạn 2009–2018 thông qua phương pháp bình phương bé nhất tổng quát khả thi (Feasible Generalized Least Squares – FGLS) và các biến kiểm soát là doanh thu, chi phí, số lượng chi nhánh và phòng giao dịch, tổng tài sản. Bằng chứng thống kê cho thấy tồn tại nghịch lý năng suất trong mối quan hệ giữa ĐTCN và tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản ở các NHTM có mức ĐTCN cao và không tìm thấy bằng chứng chứng minh ảnh hưởng của ĐTCN đến ROA ở các NHTM có mức độ ĐTCN thấp. Nghiên cứu đã chứng minh rằng có sự khác biệt trong tác động của mức độ ĐTCN cao và mức độ ĐTCN thấp đến ROA. Từ khóa: Đầu tư công nghệ, FGLS, ROA, nghịch lý năng suất. Mã phân loại JEL: G21, G31, O30.1. Giới thiệu Hiện nay, áp dụng thành tựu phát triển của khoa học công nghệ đang là vấn đề đầu tư ưu tiên hàng đầucủa các doanh nghiệp, ngân hàng thương mại (NHTM) và các hình thức kinh doanh khác. Sự khác biệt trongcách phục vụ, tốc độ truy cập hay mức độ an toàn, tiện lợi và nhanh chóng tạo nên sự cạnh tranh và khác biệtđối với các tổ chức hay cá nhận từ việc phát triển sản phẩm, dịch vụ theo hướng hiện đại hóa, công nghệ hóa. Đón đầu được xu hướng đó, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đang tích cực khuyến khích các NHTMchủ động áp dụng và đầu tư mạnh mẽ vào thành tựu của cách mạng công nghiệp 4.0. Tuy nhiên, phần mềmcông nghệ hiện nay vẫn còn thiếu đồng bộ, do đó nhiều ngân hàng khi hiện đại hóa hệ thống gặp nhiều khókhăn. ĐTCN là một trong những yếu tố quan trọng tạo nên động lực tăng cường hiệu quả hoạt động. Vì vậyđể tăng cường lợi thế cạnh tranh, các NHTM chủ động đầu tư mạnh vào công nghệ nhằm tạo ra sản phẩm vàdịch vụ mới. Một số nghiên cứu trước đây xem xét mối tương quan giữa ĐTCN và tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản(ROA) (Weill, 1992; Ahituv & Giladi, 1993; Barua, Kriebel & Mukhopadhyay, 1995; Hitt & Brynjolfsson,1996; Rai, Patnayakuni, 1997; Tam, 1998; Shin, 2001). Nhìn chung, đến nay có nhiều nhà nghiên cứu khôngchứng minh được mối liên hệ rõ ràng của ĐTCN đến khả năng sinh lợi (Ahituv & Giladi, 1993; Markus &Soh, 1993; Strassmann, 1990). Tại Việt Nam, nghiên cứu của Mai Bình Dương (2017) cho thấy mối quan hệ dương giữa ĐTCN và lợinhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE). Tuy nhiên, tác giả chưa tìm thấy bằng chứng về ảnh hưởng của ĐTCN đếnlợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) và dữ liệu quan sát chỉ tập trung vào năm NHTM trong thời gian năm năm. Mục tiêu của bài nghiên cứu này là đánh giá tác động của ĐTCN đến tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản19 NHTM và cung cấp thêm bằng chứng thực nghiệm về tác động của ĐTCN đến hiệu quả hoạt động ngânhàng tại Việt Nam. Bên cạnh đó, bài nghiên cứu xem xét liệu rằng có sự khác biệt giữa các ĐTCN đến tỷ suấtsinh lời trên tổng tài sản của ngân hàng có mức độ đầu tư công nghệ cao và thấp hay không. Phần còn lại của bài nghiên cứu được cấu trúc như sau: phần 2 tổng quan lý thuyết, phần 3 giới thiệuphương pháp nghiên cứu, phần 4 trình bày các kết quả nghiên cứu và phần 5 là kết luận và khuyến nghị. 320 Hội thảo Khoa học quốc gia “Hệ thống Tài chính – Ngân hàng với sự phát triển kinh tế - xã hội miền Trung – Tây Nguyên trong bối cảnh cách mạng công nghệ”– DCFB 20202. Tổng quan các nghiên cứu thực nghiệm Trong đầu những năm 1980, các nhà nghiên cứu đã xem xét “nghịch lý năng suất” giữa mối quan hệcủa ĐTCN và hiệu quả hoạt động. Gia tăng năng suất gần như không chịu ảnh hưởng hay thậm chí chịu tácđộng tiêu cực khi doanh nghiệp ĐTCN (Solow, 1987; Dos Santos, Peffers & Mauer, 1993; Strassmann, 1997;Strassmann, 1990; và Brynjolfsson,1993). Các tác giả này đã khẳng định rằng, sự suy giảm năng suất côngviệc trùng với thời kỳ các công ty đầu tư lượng vốn lớn vào thiết bị công nghệ.Mặc dù nhiều nghiên cứu tiếnhành đánh giá ảnh huởng của ĐTCN đến hiệu quả hoạt động, song rất ít bằng chứng cho thấy đầu tư CNTTlàm gia tăng năng suất trong giai đoạn 1970 và 1980 (Brynjolfsson & Yang, 1996). Hitt & ctg (1996) đã nghiên cứu về mối quan hệ giữa sản lượng, hiệu quả hoạt động và thặng dư tiêudùng với giá trị ĐTCN. Nhóm tác giả vận dụng lý thuyết kinh tế để nghiên cứu trên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của đầu tư công nghệ đến tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam Hội thảo Khoa học quốc gia “Hệ thống Tài chính – Ngân hàng với sự phát triển kinh tế - xã hội miền Trung – Tây Nguyên trong bối cảnh cách mạng công nghệ”– DCFB 2020TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ CÔNG NGHỆ ĐẾN TỶ SUẤT SINH LỜI TRÊN TỔNG TÀI SẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM Võ Thị Thúy Kiều Trường Đại học Ngân hàng TP HCM TÓM TẮT Bài nghiên cứu đánh giá tác động của đầu tư công nghệ (ĐTCN) đến tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) của các ngân hàng thương mại (NHTM) với dữ liệu thu thập từ báo cáo tài chính của 19 NHTM giai đoạn 2009–2018 thông qua phương pháp bình phương bé nhất tổng quát khả thi (Feasible Generalized Least Squares – FGLS) và các biến kiểm soát là doanh thu, chi phí, số lượng chi nhánh và phòng giao dịch, tổng tài sản. Bằng chứng thống kê cho thấy tồn tại nghịch lý năng suất trong mối quan hệ giữa ĐTCN và tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản ở các NHTM có mức ĐTCN cao và không tìm thấy bằng chứng chứng minh ảnh hưởng của ĐTCN đến ROA ở các NHTM có mức độ ĐTCN thấp. Nghiên cứu đã chứng minh rằng có sự khác biệt trong tác động của mức độ ĐTCN cao và mức độ ĐTCN thấp đến ROA. Từ khóa: Đầu tư công nghệ, FGLS, ROA, nghịch lý năng suất. Mã phân loại JEL: G21, G31, O30.1. Giới thiệu Hiện nay, áp dụng thành tựu phát triển của khoa học công nghệ đang là vấn đề đầu tư ưu tiên hàng đầucủa các doanh nghiệp, ngân hàng thương mại (NHTM) và các hình thức kinh doanh khác. Sự khác biệt trongcách phục vụ, tốc độ truy cập hay mức độ an toàn, tiện lợi và nhanh chóng tạo nên sự cạnh tranh và khác biệtđối với các tổ chức hay cá nhận từ việc phát triển sản phẩm, dịch vụ theo hướng hiện đại hóa, công nghệ hóa. Đón đầu được xu hướng đó, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đang tích cực khuyến khích các NHTMchủ động áp dụng và đầu tư mạnh mẽ vào thành tựu của cách mạng công nghiệp 4.0. Tuy nhiên, phần mềmcông nghệ hiện nay vẫn còn thiếu đồng bộ, do đó nhiều ngân hàng khi hiện đại hóa hệ thống gặp nhiều khókhăn. ĐTCN là một trong những yếu tố quan trọng tạo nên động lực tăng cường hiệu quả hoạt động. Vì vậyđể tăng cường lợi thế cạnh tranh, các NHTM chủ động đầu tư mạnh vào công nghệ nhằm tạo ra sản phẩm vàdịch vụ mới. Một số nghiên cứu trước đây xem xét mối tương quan giữa ĐTCN và tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản(ROA) (Weill, 1992; Ahituv & Giladi, 1993; Barua, Kriebel & Mukhopadhyay, 1995; Hitt & Brynjolfsson,1996; Rai, Patnayakuni, 1997; Tam, 1998; Shin, 2001). Nhìn chung, đến nay có nhiều nhà nghiên cứu khôngchứng minh được mối liên hệ rõ ràng của ĐTCN đến khả năng sinh lợi (Ahituv & Giladi, 1993; Markus &Soh, 1993; Strassmann, 1990). Tại Việt Nam, nghiên cứu của Mai Bình Dương (2017) cho thấy mối quan hệ dương giữa ĐTCN và lợinhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE). Tuy nhiên, tác giả chưa tìm thấy bằng chứng về ảnh hưởng của ĐTCN đếnlợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) và dữ liệu quan sát chỉ tập trung vào năm NHTM trong thời gian năm năm. Mục tiêu của bài nghiên cứu này là đánh giá tác động của ĐTCN đến tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản19 NHTM và cung cấp thêm bằng chứng thực nghiệm về tác động của ĐTCN đến hiệu quả hoạt động ngânhàng tại Việt Nam. Bên cạnh đó, bài nghiên cứu xem xét liệu rằng có sự khác biệt giữa các ĐTCN đến tỷ suấtsinh lời trên tổng tài sản của ngân hàng có mức độ đầu tư công nghệ cao và thấp hay không. Phần còn lại của bài nghiên cứu được cấu trúc như sau: phần 2 tổng quan lý thuyết, phần 3 giới thiệuphương pháp nghiên cứu, phần 4 trình bày các kết quả nghiên cứu và phần 5 là kết luận và khuyến nghị. 320 Hội thảo Khoa học quốc gia “Hệ thống Tài chính – Ngân hàng với sự phát triển kinh tế - xã hội miền Trung – Tây Nguyên trong bối cảnh cách mạng công nghệ”– DCFB 20202. Tổng quan các nghiên cứu thực nghiệm Trong đầu những năm 1980, các nhà nghiên cứu đã xem xét “nghịch lý năng suất” giữa mối quan hệcủa ĐTCN và hiệu quả hoạt động. Gia tăng năng suất gần như không chịu ảnh hưởng hay thậm chí chịu tácđộng tiêu cực khi doanh nghiệp ĐTCN (Solow, 1987; Dos Santos, Peffers & Mauer, 1993; Strassmann, 1997;Strassmann, 1990; và Brynjolfsson,1993). Các tác giả này đã khẳng định rằng, sự suy giảm năng suất côngviệc trùng với thời kỳ các công ty đầu tư lượng vốn lớn vào thiết bị công nghệ.Mặc dù nhiều nghiên cứu tiếnhành đánh giá ảnh huởng của ĐTCN đến hiệu quả hoạt động, song rất ít bằng chứng cho thấy đầu tư CNTTlàm gia tăng năng suất trong giai đoạn 1970 và 1980 (Brynjolfsson & Yang, 1996). Hitt & ctg (1996) đã nghiên cứu về mối quan hệ giữa sản lượng, hiệu quả hoạt động và thặng dư tiêudùng với giá trị ĐTCN. Nhóm tác giả vận dụng lý thuyết kinh tế để nghiên cứu trên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài chính ngân hàng Đầu tư công nghệ Ngân hàng thương mại Báo cáo tài chính Cách mạng công nghiệp 4.0Gợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 462 0 0
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 434 1 0 -
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 380 1 0 -
174 trang 331 0 0
-
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 317 0 0 -
102 trang 307 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 301 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 292 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 291 1 0