![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tác động của kỹ năng làm cha mẹ tích cực lên sự thay đổi hành vi ở trẻ 2-6 tuổi
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.13 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này dựa trên chương trình tập huấn gốc của Anna Lau, thử nghiệm trên nhiều nhóm PH nhỏ, được đo cùng các thang đo trên 3 lần, mỗi lần cách nhau 3 tháng. Các thang đo được sử dụng là CBCL (child behavior checklist), CRPBI (Child’s Report of Parental Behavior), PSS (Parental Stress Scale), PICS (Parent Child Interaction System). Kết quả cho thấy kỹ năng làm cha mẹ tích cực có ảnh hưởng tốt đến sự thay đổi hành vi của trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của kỹ năng làm cha mẹ tích cực lên sự thay đổi hành vi ở trẻ 2-6 tuổi TÁC ĐỘNG CỦA KỸ NĂNG LÀM CHA MẸ TÍCH CỰC LÊN SỰ THAY ĐỔI HÀNH VI Ở TRẺ 2-6 TUỔI Nguyễn Thị Diệu Anh*1, Đỗ Ngọc Khanh2Tóm tắtKỹ năng làm cha mẹ không chỉ quan trọng trong việc giáo dục con cái, màcòn là là yếu tố tác động đến hành vi ứng xử của trẻ. Với mẫu là 180 phụhuynh (PH) có con từ 2-6 tuổi, bao gồm 60 PH thuộc nhóm nghiên cứu 1(được hỗ trợ tại nhà), 60 PH thuộc nhóm nghiên cứu 2 (được hỗ trợ bằngđiện thoại) và 60 PH thuộc nhóm đối chứng, nghiên cứu này dựa trênchương trình tập huấn gốc của Anna Lau, thử nghiệm trên nhiều nhóm PHnhỏ, được đo cùng các thang đo trên 3 lần, mỗi lần cách nhau 3 tháng. Cácthang đo được sử dụng là CBCL (child behavior checklist), CRPBI (Child’sReport of Parental Behavior), PSS (Parental Stress Scale), PICS (ParentChild Interaction System). Kết quả cho thấy kỹ năng làm cha mẹ tích cực cóảnh hưởng tốt đến sự thay đổi hành vi của trẻ.Từ khóa: kỹ năng là cha mẹ, thay đổi, hành vi, trẻ em THE IMPACT OF POSITIVE PARENTING SKILLS ON BEHAVIOR CHANGE IN CHILDREN 2-6 YEARS OLDAbstractParenting skills are not only important in educating children, but also afactor affecting children’s behavior. A sample of this study was 180 parentswhose children from 2 to 6 years old and divided into 3 groups: 60 parentsin study groups one (supported at home), 60 parents in study group two(supported by phone), and 60 parents in control group. This study was basedon the original training program by Anna Lau training program whichwas experienced on many small parental groups. The cales used were CBCL1 Khoa Tâm lý học, Đại học KHXH&NV, ĐHQG-HCM.*Liên hệ: nguyenthidieuanh@hcmussh.edu.vn2 Viện nghiên cứu Tâm lý, Hà Nội. 465(child behavior checklist), CRPBI (Child’s Report of Parental Behavior),PSS (Parental Stress Scale), PICS (Parent Child Interaction System). All 3groups were conducted by the same assessment tools 3 times and 3 monthsapart each time. The results show that positive parenting skills have a goodinfluence on children’s behavior change.Keywords: parenting skills, changes, behaviors, childrenI. ĐẶT VẤN ĐỀ1.1. Lý do chọn đề tài Trong các phương pháp giáo dục trẻ em ngày nay, việc bạo hành thểchất không chỉ kém hiệu quả so với các phương pháp khác, mà còn có hạicho sự phát triển của trẻ em. Thực tế cho thấy, khi trẻ có những hành vikhông mong đợi, phụ huynh tìm nhiều cách để hạn chế và thay đổi, trongđó hình thức kỷ luật thể chất là một sự lựa chọn. Tuy nhiên, hình thứckỷ luật đòn roi, la mắng có thể là tiền đề cho sự hình thành và phát triểnnhững hành vi không mong đợi ở trẻ em. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằngnếu phụ huynh được huấn luyện kỹ năng làm cha mẹ, thay đổi cách ứngxử với trẻ thì có thể giúp trẻ có được những ứng xử tốt hơn. Chính vì thế,nhóm nghiên cứu thực hiện đề tài này với mong muốn thích ứng chươngtrình kỹ năng làm cha mẹ của các nước có nền văn hoá gần, để phù hợpvới phụ huynh Việt Nam, từ đó cải thiện chất lượng mối quan hệ cha mẹvà con cái.1.2. Mục đích nghiên cứu Đánh giá tác động của kỹ năng làm cha mẹ tích cực lên hành vi tiêucực của trẻ.1.3. Câu hỏi nghiên cứu1.3.1. Nếu cha mẹ có kỹ năng trong việc dạy con, trẻ có cải thiện hành vi tiêu cực không?1.3.2. Nhóm được hỗ trợ tại nhà có thay đổi tích cực hơn nhóm được hỗ trợ bằng cuộc gọi không?4661.4. Giả thuyết nghiên cứu1.4.1. Khi cha mẹ có cách ứng xử phù hợp, hành vi tiêu của trẻ sẽ thay đổi, mối quan hệ cha mẹ và con cái được cải thiện.1.4.2. Nhóm phụ huynh được hỗ trợ tại nhà có thay đổi tích cực hơn nhóm phụ huynh được hỗ trợ qua điện thoại.1.5. Đối tượng và khách thể nghiên cứu1.5.1. Đối tượng: Tác động của kỹ năng làm cha mẹ tích cực1.5.2. Khách thể: 180 phụ huynh của trẻ có hành vi tiêu cực, trong đó: – 60 phụ huynh thuộc nhóm nghiên cứu 1: được tập huấn kỹ năng làm cha mẹ, có tình nguyện viên hỗ trợ thực hành tại nhà. – 60 phụ huynh thuộc nhóm nghiên cứu 2: được tập huấn kỹ năng làm cha mẹ, có tình nguyện viên hỗ trợ trực tuyến qua điện thoại. –60 phụ huynh thuộc nhóm đối chứng: trong danh sách chờ tập huấn sau khi chương trình có kết quả.1.6. Địa bàn nghiên cứu: TP HCM, Đồng Nai, Đồng Tháp, Đắk Lắk1.7. Đóng góp mới của nghiên cứu1.7.1. Đóng góp về mặt lý luận – Tổng quan các nghiên cứu về kỹ năng làm cha mẹ và các chươngtrình tập huấn kỹ năng làm cha mẹ; tổng hợp các lý thuyết và đánh giá hiệuquả của chương trình tập huấn. –Khẳng định về mặt lý luận khả năng thay đổi nhận thức và cáchứng xử của phụ huynh, cũng như hành vi của trẻ khi phụ huynh có thayđổi hành vi ứng xử, dưới sự tác động của chương trình tập huấn.1.7.2. Đóng góp về mặt thực tiễn – Thiết kế chương trình kỹ năng làm cha mẹ phù hợp với phụ huynhVi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của kỹ năng làm cha mẹ tích cực lên sự thay đổi hành vi ở trẻ 2-6 tuổi TÁC ĐỘNG CỦA KỸ NĂNG LÀM CHA MẸ TÍCH CỰC LÊN SỰ THAY ĐỔI HÀNH VI Ở TRẺ 2-6 TUỔI Nguyễn Thị Diệu Anh*1, Đỗ Ngọc Khanh2Tóm tắtKỹ năng làm cha mẹ không chỉ quan trọng trong việc giáo dục con cái, màcòn là là yếu tố tác động đến hành vi ứng xử của trẻ. Với mẫu là 180 phụhuynh (PH) có con từ 2-6 tuổi, bao gồm 60 PH thuộc nhóm nghiên cứu 1(được hỗ trợ tại nhà), 60 PH thuộc nhóm nghiên cứu 2 (được hỗ trợ bằngđiện thoại) và 60 PH thuộc nhóm đối chứng, nghiên cứu này dựa trênchương trình tập huấn gốc của Anna Lau, thử nghiệm trên nhiều nhóm PHnhỏ, được đo cùng các thang đo trên 3 lần, mỗi lần cách nhau 3 tháng. Cácthang đo được sử dụng là CBCL (child behavior checklist), CRPBI (Child’sReport of Parental Behavior), PSS (Parental Stress Scale), PICS (ParentChild Interaction System). Kết quả cho thấy kỹ năng làm cha mẹ tích cực cóảnh hưởng tốt đến sự thay đổi hành vi của trẻ.Từ khóa: kỹ năng là cha mẹ, thay đổi, hành vi, trẻ em THE IMPACT OF POSITIVE PARENTING SKILLS ON BEHAVIOR CHANGE IN CHILDREN 2-6 YEARS OLDAbstractParenting skills are not only important in educating children, but also afactor affecting children’s behavior. A sample of this study was 180 parentswhose children from 2 to 6 years old and divided into 3 groups: 60 parentsin study groups one (supported at home), 60 parents in study group two(supported by phone), and 60 parents in control group. This study was basedon the original training program by Anna Lau training program whichwas experienced on many small parental groups. The cales used were CBCL1 Khoa Tâm lý học, Đại học KHXH&NV, ĐHQG-HCM.*Liên hệ: nguyenthidieuanh@hcmussh.edu.vn2 Viện nghiên cứu Tâm lý, Hà Nội. 465(child behavior checklist), CRPBI (Child’s Report of Parental Behavior),PSS (Parental Stress Scale), PICS (Parent Child Interaction System). All 3groups were conducted by the same assessment tools 3 times and 3 monthsapart each time. The results show that positive parenting skills have a goodinfluence on children’s behavior change.Keywords: parenting skills, changes, behaviors, childrenI. ĐẶT VẤN ĐỀ1.1. Lý do chọn đề tài Trong các phương pháp giáo dục trẻ em ngày nay, việc bạo hành thểchất không chỉ kém hiệu quả so với các phương pháp khác, mà còn có hạicho sự phát triển của trẻ em. Thực tế cho thấy, khi trẻ có những hành vikhông mong đợi, phụ huynh tìm nhiều cách để hạn chế và thay đổi, trongđó hình thức kỷ luật thể chất là một sự lựa chọn. Tuy nhiên, hình thứckỷ luật đòn roi, la mắng có thể là tiền đề cho sự hình thành và phát triểnnhững hành vi không mong đợi ở trẻ em. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằngnếu phụ huynh được huấn luyện kỹ năng làm cha mẹ, thay đổi cách ứngxử với trẻ thì có thể giúp trẻ có được những ứng xử tốt hơn. Chính vì thế,nhóm nghiên cứu thực hiện đề tài này với mong muốn thích ứng chươngtrình kỹ năng làm cha mẹ của các nước có nền văn hoá gần, để phù hợpvới phụ huynh Việt Nam, từ đó cải thiện chất lượng mối quan hệ cha mẹvà con cái.1.2. Mục đích nghiên cứu Đánh giá tác động của kỹ năng làm cha mẹ tích cực lên hành vi tiêucực của trẻ.1.3. Câu hỏi nghiên cứu1.3.1. Nếu cha mẹ có kỹ năng trong việc dạy con, trẻ có cải thiện hành vi tiêu cực không?1.3.2. Nhóm được hỗ trợ tại nhà có thay đổi tích cực hơn nhóm được hỗ trợ bằng cuộc gọi không?4661.4. Giả thuyết nghiên cứu1.4.1. Khi cha mẹ có cách ứng xử phù hợp, hành vi tiêu của trẻ sẽ thay đổi, mối quan hệ cha mẹ và con cái được cải thiện.1.4.2. Nhóm phụ huynh được hỗ trợ tại nhà có thay đổi tích cực hơn nhóm phụ huynh được hỗ trợ qua điện thoại.1.5. Đối tượng và khách thể nghiên cứu1.5.1. Đối tượng: Tác động của kỹ năng làm cha mẹ tích cực1.5.2. Khách thể: 180 phụ huynh của trẻ có hành vi tiêu cực, trong đó: – 60 phụ huynh thuộc nhóm nghiên cứu 1: được tập huấn kỹ năng làm cha mẹ, có tình nguyện viên hỗ trợ thực hành tại nhà. – 60 phụ huynh thuộc nhóm nghiên cứu 2: được tập huấn kỹ năng làm cha mẹ, có tình nguyện viên hỗ trợ trực tuyến qua điện thoại. –60 phụ huynh thuộc nhóm đối chứng: trong danh sách chờ tập huấn sau khi chương trình có kết quả.1.6. Địa bàn nghiên cứu: TP HCM, Đồng Nai, Đồng Tháp, Đắk Lắk1.7. Đóng góp mới của nghiên cứu1.7.1. Đóng góp về mặt lý luận – Tổng quan các nghiên cứu về kỹ năng làm cha mẹ và các chươngtrình tập huấn kỹ năng làm cha mẹ; tổng hợp các lý thuyết và đánh giá hiệuquả của chương trình tập huấn. –Khẳng định về mặt lý luận khả năng thay đổi nhận thức và cáchứng xử của phụ huynh, cũng như hành vi của trẻ khi phụ huynh có thayđổi hành vi ứng xử, dưới sự tác động của chương trình tập huấn.1.7.2. Đóng góp về mặt thực tiễn – Thiết kế chương trình kỹ năng làm cha mẹ phù hợp với phụ huynhVi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ năng làm cha mẹ tích cực Sự thay đổi hành vi ở trẻ 2-6 tuổi Tâm lý học đường Hành vi ứng xử của trẻ Tâm lý học đườngTài liệu liên quan:
-
Công tác tư vấn tâm lý học đường cho học sinh của trường phổ thông liên cấp
16 trang 59 0 0 -
31 trang 54 0 0
-
Khủng hoảng tâm lý học đường: Thực trạng và giải pháp
8 trang 33 0 0 -
5 trang 32 0 0
-
Hiện tượng tự tử ở học sinh Việt Nam hiện nay
7 trang 28 0 0 -
Trắc nghiệm Tâm lí học lứa tuổi học sinh tiểu học
7 trang 26 0 0 -
Đề tài Thực trạng lối sống sinh viên hiện nay
31 trang 25 0 0 -
64 trang 24 0 0
-
Đè tài: Thực trạng đạo đức học sinh, sinh viên hiện nay
11 trang 24 0 0 -
Công tác xã hội với thanh thiếu niên lạm dụng Facebook
6 trang 23 0 0