Tác động của môi trường đại học lên dự định khởi nghiệp của sinh viên tại các trường đại học ngoài công lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 198.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xuất phát từ thực tiễn và hạn chế trong các nghiên cứu trước đây, nghiên cứu “Tác động của môi trường đại học lên dự định khởi nghiệp của sinh viên tại các trường đại học ngoài công lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh được thực hiện nhằm xác định những nhân tố thuộc môi trường đại học có tác động đến dự định khởi nghiệp của sinh viên tại các trường đại học ngoài công lập bằng phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của môi trường đại học lên dự định khởi nghiệp của sinh viên tại các trường đại học ngoài công lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí MinhTÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƢỜNG ĐẠI HỌC N Ự ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOÀI CÔNG LẬP TR N ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CH MINH Đo n M n T n T T u n, N u ễn Tấn P t Khoa Quản trị Kinh doanh, trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh (HUTECH)TÓM TẮTXuất phát từ thực tiễn và hạn chế trong các nghiên cứu trước đây, nghiên cứu “Tác động của môi trườngđại học lên dự định khởi nghiệp của sinh viên tại các trường đại học ngoài công lập trên địa bàn thànhphố Hồ Ch Minh được thực hiện nhằm xác định những nhân tố thuộc môi trường đại học có tác độngđến dự định khởi nghiệp của sinh viên tại các trường đại học ngoài công lập bằng phương pháp nghiêncứu định t nh và định lượng. Dữ liệu nghiên cứu định lượng được thu thập được 564. Kết quả nghiên cứucho ra 6 nhân tố thuộc môi trường đại học có tác động đến dự định khởi nghiệp của sinh viên, bao gồm:(1) Khoá học khởi nghiệp, (2) Ý kiến người xung quanh (3) Truyền cảm hứng, (4) Học qua thực tế, (5)Hoạt động ngoại khóa, (6) Chính sách hỗ trợ. Dựa trên kết quả nghiên cứu thu thập được, nhóm tác giảđề xuất những hàm ý đối với nhà trường nhằm cải thiện và phát huy những nhân tố có tác động tích cựcthúc đẩy dự định khởi nghiệp.Từ khóa: Dự định khởi nghiệp, hoạt động ngoại khóa, khóa học khởi nghiệp, môi trường đại học, truyềncảm hứng1. ĐẶT VẤN ĐỀKhởi nghiệp ch nh là chìa khóa mang đến sự phát triển thần tốc của nền kinh tế các nơi trên thế giớiKhởi nghiệp tạo ra các giá trị, dịch vụ, sản phẩm mới thông qua việc giải giải quyết các vấn đề, các nhucầu của x hội Một quốc gia có thực hiện ch nh sách khởi nghiệp thành công hay không, phụ thuộc rấtlớn vào các doanh nhân tiềm n ng, những người s tạo ra doanh nghiệp trong tương lai Theo quan điểmnày, doanh nhân và nền kinh tế thịnh vượng là không thể tách rời (Cuervo và cộng sự, 2007). Nhận địnhđược tầm quan trọng của khởi nghiệp đối với sự t ng trưởng kinh tế, Sobel và King (2008) đ khẳng địnhrằng việc thúc đẩy thúc đẩy tinh thần doanh nhân và dự định khởi nghiệp ở các cá nhân, đặc biệt là giớitrẻ, là một trong những ưu tiên hàng đầu của các nhà chính sách quốc gia. Từ đó, nhiều nghiên cứu rađời với mục tiêu tìm ra những nhân tố có thể thúc đẩy và phát triển dự định khởi nghiệp, và trong đó,nhân tố giáo dục tại môi trường đại học được xem là một trong những nhân tố có thể nâng cao khả n ngkhởi nghiệp bằng cách thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp trong sinh viên.2. TỔNG QUAN LÝ THUYẾTMôi trường đại học: Nếu xét về tổng quan mà không phân biệt theo từng ngữ cảnh, thì khái niệm “môitrường nhìn chung có nghĩa là một tập hợp những yếu tố bao gồm các vật chất, điều kiện hoàn cảnh, cácđối tượng khác hay các điều kiện nào đó bao quanh và gây những tác động lên khách thể. Trong hoàncảnh của nghiên cứu này, khách thể ở đây ch nh là những sinh viên. Về nguyên nhân sử dụng thuật ngữ“môi trường đại học trong nghiên cứu, nhóm tác giả cho rằng thuật ngữ này có thể thể hiện đầy đủ tất cảnhững yếu tố tác động lên khách thể sinh viên.Dự định khởi nghiệp: Dự định là tiền đề trực tiếp của hành vi, được định nghĩa là sự cam kết, lập kếhoạch, hoặc ra quyết định thực hiện một hành động hoặc đạt được một mục tiêu (Eagly và cộng sự,1993) Đối với sinh viên, dự định khởi nghiệp của sinh viên xuất phát từ các ý tưởng của sinh viên và614được định hướng đúng đắn từ chương trình giáo dục và những người đào tạo (Schwarzvà cộng sự,2009).Khoá học khởi nghiệp: Thông qua nghiên cứu của McMullan, Long và cộng sự (1987) đều cho thấy dựđịnh khởi nghiệp có thể được “dạy thông qua những chương trình học được thiết kế đặc biệt như khóahọc khởi nghiệp Trong bối cảnh Việt Nam, các trường đại học đang hưởng ứng phong trào và các ch nhsách khởi nghiệp của ch nh phủ Các khóa đào tạo khởi nghiệp được đưa vào chương trình như một họcphần bắt buộc ở mỗi sinh viênÝ kiến người xung quanh: Theo Wedayanti, Giantari và cộng sự ( 16), các ý kiến của những người xungquanh là những quan điểm được coi là quan trọng bởi các cá nhân này khuyên chủ thể thực hiện hoặckhông thực hiện một số hành vi Nó góp phần tạo ra động lực nhất định làm cho chủ thể sẵn sàng hoặckhông sẵn sàng làm điều gì đó Các ý kiến của những người xung quanh ảnh hưởng trực tiếp đến niềmtin của một người về cách thức và suy nghĩ của người đó. Nghiên cứu của Wedayanti, Giantari và cộngsự (2016) kết luận rằng có một mối tương quan giữa các ý kiến người xung quanh với dự định khởinghiệp.Truyền cảm hứng: Sự truyền cảm hứng “Inspiration nói chung được định nghĩa là “sự truyền tải một vài ýtưởng hay mục tiêu nào đó vào tâm tr và dẫn đến sự thức tỉnh và tạo nên những cảm giác thôi thúc (Từđiển tiếng Anh Oxford). Theo Gnyawali và Fogel (1994), Souitaris và cộng sự (2007), sự ưa th ch nghềng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của môi trường đại học lên dự định khởi nghiệp của sinh viên tại các trường đại học ngoài công lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí MinhTÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƢỜNG ĐẠI HỌC N Ự ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOÀI CÔNG LẬP TR N ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CH MINH Đo n M n T n T T u n, N u ễn Tấn P t Khoa Quản trị Kinh doanh, trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh (HUTECH)TÓM TẮTXuất phát từ thực tiễn và hạn chế trong các nghiên cứu trước đây, nghiên cứu “Tác động của môi trườngđại học lên dự định khởi nghiệp của sinh viên tại các trường đại học ngoài công lập trên địa bàn thànhphố Hồ Ch Minh được thực hiện nhằm xác định những nhân tố thuộc môi trường đại học có tác độngđến dự định khởi nghiệp của sinh viên tại các trường đại học ngoài công lập bằng phương pháp nghiêncứu định t nh và định lượng. Dữ liệu nghiên cứu định lượng được thu thập được 564. Kết quả nghiên cứucho ra 6 nhân tố thuộc môi trường đại học có tác động đến dự định khởi nghiệp của sinh viên, bao gồm:(1) Khoá học khởi nghiệp, (2) Ý kiến người xung quanh (3) Truyền cảm hứng, (4) Học qua thực tế, (5)Hoạt động ngoại khóa, (6) Chính sách hỗ trợ. Dựa trên kết quả nghiên cứu thu thập được, nhóm tác giảđề xuất những hàm ý đối với nhà trường nhằm cải thiện và phát huy những nhân tố có tác động tích cựcthúc đẩy dự định khởi nghiệp.Từ khóa: Dự định khởi nghiệp, hoạt động ngoại khóa, khóa học khởi nghiệp, môi trường đại học, truyềncảm hứng1. ĐẶT VẤN ĐỀKhởi nghiệp ch nh là chìa khóa mang đến sự phát triển thần tốc của nền kinh tế các nơi trên thế giớiKhởi nghiệp tạo ra các giá trị, dịch vụ, sản phẩm mới thông qua việc giải giải quyết các vấn đề, các nhucầu của x hội Một quốc gia có thực hiện ch nh sách khởi nghiệp thành công hay không, phụ thuộc rấtlớn vào các doanh nhân tiềm n ng, những người s tạo ra doanh nghiệp trong tương lai Theo quan điểmnày, doanh nhân và nền kinh tế thịnh vượng là không thể tách rời (Cuervo và cộng sự, 2007). Nhận địnhđược tầm quan trọng của khởi nghiệp đối với sự t ng trưởng kinh tế, Sobel và King (2008) đ khẳng địnhrằng việc thúc đẩy thúc đẩy tinh thần doanh nhân và dự định khởi nghiệp ở các cá nhân, đặc biệt là giớitrẻ, là một trong những ưu tiên hàng đầu của các nhà chính sách quốc gia. Từ đó, nhiều nghiên cứu rađời với mục tiêu tìm ra những nhân tố có thể thúc đẩy và phát triển dự định khởi nghiệp, và trong đó,nhân tố giáo dục tại môi trường đại học được xem là một trong những nhân tố có thể nâng cao khả n ngkhởi nghiệp bằng cách thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp trong sinh viên.2. TỔNG QUAN LÝ THUYẾTMôi trường đại học: Nếu xét về tổng quan mà không phân biệt theo từng ngữ cảnh, thì khái niệm “môitrường nhìn chung có nghĩa là một tập hợp những yếu tố bao gồm các vật chất, điều kiện hoàn cảnh, cácđối tượng khác hay các điều kiện nào đó bao quanh và gây những tác động lên khách thể. Trong hoàncảnh của nghiên cứu này, khách thể ở đây ch nh là những sinh viên. Về nguyên nhân sử dụng thuật ngữ“môi trường đại học trong nghiên cứu, nhóm tác giả cho rằng thuật ngữ này có thể thể hiện đầy đủ tất cảnhững yếu tố tác động lên khách thể sinh viên.Dự định khởi nghiệp: Dự định là tiền đề trực tiếp của hành vi, được định nghĩa là sự cam kết, lập kếhoạch, hoặc ra quyết định thực hiện một hành động hoặc đạt được một mục tiêu (Eagly và cộng sự,1993) Đối với sinh viên, dự định khởi nghiệp của sinh viên xuất phát từ các ý tưởng của sinh viên và614được định hướng đúng đắn từ chương trình giáo dục và những người đào tạo (Schwarzvà cộng sự,2009).Khoá học khởi nghiệp: Thông qua nghiên cứu của McMullan, Long và cộng sự (1987) đều cho thấy dựđịnh khởi nghiệp có thể được “dạy thông qua những chương trình học được thiết kế đặc biệt như khóahọc khởi nghiệp Trong bối cảnh Việt Nam, các trường đại học đang hưởng ứng phong trào và các ch nhsách khởi nghiệp của ch nh phủ Các khóa đào tạo khởi nghiệp được đưa vào chương trình như một họcphần bắt buộc ở mỗi sinh viênÝ kiến người xung quanh: Theo Wedayanti, Giantari và cộng sự ( 16), các ý kiến của những người xungquanh là những quan điểm được coi là quan trọng bởi các cá nhân này khuyên chủ thể thực hiện hoặckhông thực hiện một số hành vi Nó góp phần tạo ra động lực nhất định làm cho chủ thể sẵn sàng hoặckhông sẵn sàng làm điều gì đó Các ý kiến của những người xung quanh ảnh hưởng trực tiếp đến niềmtin của một người về cách thức và suy nghĩ của người đó. Nghiên cứu của Wedayanti, Giantari và cộngsự (2016) kết luận rằng có một mối tương quan giữa các ý kiến người xung quanh với dự định khởinghiệp.Truyền cảm hứng: Sự truyền cảm hứng “Inspiration nói chung được định nghĩa là “sự truyền tải một vài ýtưởng hay mục tiêu nào đó vào tâm tr và dẫn đến sự thức tỉnh và tạo nên những cảm giác thôi thúc (Từđiển tiếng Anh Oxford). Theo Gnyawali và Fogel (1994), Souitaris và cộng sự (2007), sự ưa th ch nghềng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dự định khởi nghiệp Hoạt động ngoại khóa Khóa học khởi nghiệp Môi trường đại học Tinh thần khởi nghiệp trong sinh viênGợi ý tài liệu liên quan:
-
59 trang 117 1 0
-
16 trang 48 0 0
-
154 trang 41 0 0
-
103 trang 35 0 0
-
41 trang 24 0 0
-
5 trang 19 0 0
-
Về hoạt động ngoại khóa trong nhà trường phổ thông
6 trang 18 0 0 -
Phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa Vật Lý
79 trang 18 0 0 -
Chất lượng công tác cố vấn học tập dưới góc nhìn của sinh viên
9 trang 17 0 0 -
Giáo trình Phương pháp học đại học và kỹ năng lập chiến lược phát triển thời sinh viên: Phần 1
53 trang 16 0 0