Danh mục

Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 149.30 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sau khi học xong bài học, học sinh cần: - Biết khái niệm về ngoại lực và nguyên nhân sinh ra ngoại lực. - Phân tích và trình bày được các tác động của ngoại lực làm biến đổi địa hình qua các hình thức phong hoá. - So sánh để phân biệt được các quá trình đó. - Đọc và nhận xét tác động của ngoại lực giữa các khu vực trên bản đồ. Trình bày, phân tích sự tác động của ngoại lực bằng hình vẽ, tranh ảnh. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất A. Mục tiêu bài học:Sau khi học xong bài học, học sinh cần:- Biết khái niệm về ngoại lực và nguyên nhân sinh ra ngoại lực.- Phân tích và trình bày được các tác động của ngoại lực làm biến đổi địa hình quacác hình thức phong hoá.- So sánh để phân biệt được các quá trình đó.- Đọc và nhận xét tác động của ngoại lực giữa các khu vực trên bản đồ. Trình bày,phân tích sự tác động của ngoại lực bằng hình vẽ, tranh ảnh. B. Thiết bị dạy học:- Hình vẽ, tranh ảnh về sự phong hoá, xâm thực do nước chảy, bồi tụ…- Bản đồ Tự nhiên thế giới. C. Hoạt động dạy học: Kiểm tra 1 số kiến thức cũ đã học. Bài mới.Để tạo nờn địa hỡnh, ngoài tỏc động của nội lực cũn cú sự đúng gúp của ngoạilực. Ngoại lực là gỡ và cơ chế hoạt động của ngoại lực thế nào? Vấn đề đú sẽ đượcđề cập trong bài học hụm nay. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính I. Ngoại lực:HĐ 1: Cả lớp.- GV vẽ hình hoặc hướng dẫn HS quan sát tranh ảnh về - Khái niệm: những lực sinh rasự tác động của gió, mưa, nước chảy… kết hợp đọc bên ngoài Trái Đất.mục I trong SGK để hiểu về khái niệm ngoại lực và - Nguyên nhân chủ yếu: Donguyên nhân sinh ra ngoại lực. Ví dụ: Tác động của nguồn năng lượng bức xạ củamưa gây ra xói mòn trên các sườn núi, những dòng Mặt Trời.sông vận chuyển phù sa tạo nên những đồng bằng.Kết luận: Hoạt động của gió, mưa, nước chảy sinh ranguồn năng lượng tác động lên bề mặt Trái Đất. Ngoạilực được sinh ra do những nguồn năng lượng ở bênngoài Trái Đất. Nguyên nhân chủ yếu là do năng lượngbức xạ của Mặt Trời.HĐ 2: Cặp/ nhóm.Bước 1: HS dựa vào kiến thức đã học, đọc mục a II. Tác động của ngoại lực.(SGK) và quan sát hình 11.1, 11.2 tìm hiểu về phong 1. Quá trình phong hoá.hoá lí học:+ Các loại đá có cấu trúc đồng nhất không? Tính chấtcủa các loại đá ra sao?+ Khi có sự thay đổi đột ngột của nhiệt độ tại sao đá lạivỡ ra? (vì các khoáng vật cấu tạo đá có hệ số dãn nởkhác nhau, nhiệt dung khác nhau. Khi thay đổi nhiệt độchúng dãn nở, co rút khác nhau làm cho đá bị phá huỷ,nứt vỡ).+ Sự lớn lên của rễ cây có ảnh hưởng như thế nào đếnđá?+ Tại sao ở hoang mạc phong hoá lí học lại phát triển?+ Nhận xét và rút ra khái niệm phong hoá lí học?Bước 2: Đại diện HS trình bày kết quả tìm hiểu củamình. Cả lớp bổ sung, góp ý. a) Phong hoá lí học.GV kết luận về quá trình phong hoá lí học:+ Làm cho đá bị vỡ vụn, thay đổi kích thước, không - Khái niệm: SGK.làm thay đổi thành phần hoá học, tính chất... - Đá nứt vỡ, thay đổi kích- Cường độ của quá trình này tuỳ thuộc vào điều kiện thước, không thay đổi thànhkhí hậu, tính chất đá và cấu trúc của đá… phần hoá học.+ ở hoang mạc, có sự thay đổi nhiệt độ giữa ngày, đêm - Do thay đổi nhiệt độ đột ngột,rất lớn. Bề mặt đất vào ban ngày rất nóng, ban đêm tỏa sự đóng bắng, tác động củanhiệt và nguội lạnh nhanh làm cho đá dễ bị phá huỷ về sinh vật.mặt cơ học.HĐ 3: Cá nhân/ cặp.Bước 1: GV nêu một số công thức hoá học của một sốloại khoáng vật tạo đá, ví dụ:Thạch anh- SiO2Hêmatit – FeO3.Bước 2: + HS dựa vào kiến thức hoá học nêu một vàiphản ứng hoá học sẽ xảy ra với một số khoáng vật.+ HS nêu ví dụ về tác động của nước làm biến đổithành phần hoá học của đá và khoáng vật tạo nên dạngđịa hình caxtơ độc đáo ở nước ta.Bước 3: HS trình bày kết quả.- GV giới thiệu một số tranh ảnh, băng hình về một sốdạng địa hình do phong hoá hoá học tạo thành và dựavào những kênh hình đó kết hợp nội dung SGK chốt b. Phong hoá hoá học.lại kiến thức:+ Không khí, nước và những chất khoáng hoà tan - Khái niệm: SGK.trong nước… tác động vào đá và khoáng vật, xảy ra - Đá và khoáng vật bị phá huỷ,các phản ứng hoá học khác nhau (oxy hoá, hoà tan…) biến đổi thành phần, tính chất+ Các khoáng vật bị sự tác động đó không còn duy trì hoá học.dạng tinh thể của mình mà bị phá huỷ, chuyển trạng - Do tác động của chất khí,thái, dần dần trở thàn khối đất vụn bở. nước, những chất khoáng hoà+ Trong điều kiện khí hậu ẩm ướt, phong hoá học học tan trong nước, các chất do sinhphát triển. Vì vậy, ở miền nhiệt đới ẩm, xích đạo thì vật bài tiết.quá trình phong hoá hoá học diễn ra mạnh mẽ.HĐ 4: Cả lớp.- Hỏi: Dựa vào hình 11.2 trong SGK kết hợp với kiếnthức hoá học nêu tác động của sinh vật đến đá vàkhoáng vật bằng con đường cơ giới và hoá học.(+ Sự lớn lên của rễ cây, tạo sức ép vào vách, khe nứtlàm vỡ đá.+ Sinh vật bài tiết ra khí CO2 axit hữu cơ cũng phá huỷ c. Phong hóa sinh học.đá về mặt hoá học). - Khái niệm: SGK.- Hỏi: Từ những kiến thức ...

Tài liệu được xem nhiều: