Danh mục

Tác động của tăng trưởng nguồn lực tài chính tư nhân tới thu ngân sách nhà nước tại Việt Nam

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 326.15 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường hơn nữa sự đóng góp của nguồn lực tài chính tư nhân đối với thu ngân sách Nhà nước tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của tăng trưởng nguồn lực tài chính tư nhân tới thu ngân sách nhà nước tại Việt Nam HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ KINH DOANH BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN TOÀN CẦU HÓA 279 TÁC ĐỘNG CỦA TĂNG TRƯỞNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH TƯ NHÂN TỚI THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI VIỆT NAM Phạm Quỳnh Mai* TÓM TẮT: Mức độ đóng góp của các nguồn lực tài chính ở các khu vực kinh tế (nhà nước, tư nhân và nước ngoài) vào ngân sách Nhà nước ở mỗi quốc gia là khác nhau, tùy thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội, chính sách phát triển kinh tế ở mỗi quốc gia. Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường mở cửa thì nguồn lực tài chính khu vực tư nhân đang được xem là động lực chính cho phát triển kinh tế ở mỗi quốc gia; mức độ đóng góp vào ngân sách nhà nước của khu vực kinh tế này chiếm tỷ trọng lớn và có xu hướng ngày càng tăng lên. Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế này. Kết quả hồi quy cho thấy sự tăng trưởng của nguồn lực tài chính tư nhân tại Việt Nam là nhân tố quan trọng nhất đóng góp vào sự gia tăng thu ngân sách nhà nước. Tuy nhiên, tỷ lệ này vẫn chưa thể hiện được vai trò là động lực chính thúc đẩy kinh tế phát triển. Tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường hơn nữa sự đóng góp của nguồn lực tài chính tư nhân đối với thu ngân sách Nhà nước tại Việt Nam. Từ khóa: Thu ngân sách nhà nước; Nguồn lực tài chính tư nhân; Nguốn vốn đầu tư tư nhân; Nguồn vốn đầu tư nước ngoài; Nguồn vốn đầu tư khu vực nhà nước.1. GIỚI THIỆU Ngân sách Nhà nước (NSNN) có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của mỗi quốc gia.NSNN là kế hoạch tài chính vĩ mô trong các kế hoạch tài chính của Nhà nước để quản lí các hoạtđộng kinh tế - xã hội và có vị trí quan trọng trong việc giải quyết các vấn đề tài chính vĩ mô, cáccân đối vĩ mô của nền kinh tế. NSNN là quĩ tiền tệ tập trung lớn nhất của Nhà nước, có nguồn hìnhthành từ GDP và các nguồn tài chính khác được sử dụng cho việc thực hiện các chức năng, nhiệmvụ của Nhà nước. NSNN là khâu chủ đạo trong hệ thống tài chính công. Việc sử dụng NSNN cóý nghĩa quốc gia với phạm vi tác động rộng lớn và chủ yếu cho các nhu cầu có tính chất toàn xãhội. Vì vậy, thông qua hoạt động thu, chi ngân sách Nhà nước, Nhà nước thực hiện hướng dẫn, chiphối, kiểm soát các nguồn lực tài chính (NLTC) khác trong nền kinh tế. Hoạt động thu NSNN là việcNhànước dùng quyền lực của mình để tập trung một phầnnguồn tài chính quốc gia hình thànhquĩNSNN nhằm thỏa mãn các nhu cầu chi tiêu củaNhànước.Nguồn tài chính được tập trung vào NSNN được hình thành trong quá trình Nhà nước tham giaphân phối của cải xã hội dưới hình thức giá trị. Về bản chất thu NSNN chứa đựng các quan hệlợi ích giữa Nhà nước và các chủ thể khác (doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân) trong xã hội. ThuNSNN rất phong phú, đa dạng gắn liền với các hoạt động kinh tế xã hội. Trình độ phát triển kinh tế,* Khoa Kinh tế, Học viện Tài chính, Đức Thắng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam.. Tác giả nhận phản hồi: Email: maipq77@gmail.com - Điện thoại: 0904.275.187280 HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ KINH DOANH BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN TOÀN CẦU HÓAtốc độ tăng trưởng GDP là tiền đề khách quan hình thành các khoản thu NSNN và quyết định mứcđộ động viên các khoản thu vào NSNN. Theo nội dung kinh tế thì thu NSNN bao gồm các khoảnthu thường xuyên và thu không thường xuyên. Thu thường xuyên là các khoản thu phát sinh tươngđối đều đặn, ổn định về mặt thời gian và số lượng gồm thuế, phí, lệ phí. Thu không thường xuyênlà những khoản thu không ổn định về mặt thời gian phát sinh cũng như số lượng tiền thu được.Trong đó các khoản thu thường xuyên đóng vai trò quan trọng nhất trong thu NSNN ở mỗi quốcgia, các khoản thu này phụ thuộc và có mối quan hệ tỷ lệ thuận với hiệu suất sinh lời của nguồnvốn đầu tư trong toàn bộ nền kinh tế. Trong nền kinh tế mở nguồn vốn đầu tư được hình thành từ 2 nguồn là nguồn vốn trong nướcvà nguồn vốn nước ngoài. Trong đó nguồn vốn trong nước bao gồm nguồn vốn từ khu vực nhànước và nguồn vốn từ khu vực ngoài nhà nước (chủ yếu là khu vực kinh tế tư nhân); nguồn vốnngước ngoài bao gồm nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và nguồn vốn đầu tư gián tiếp nướcngoài. Về mức độ đóng góp của các khu vực kinh tế (nhà nước, tư nhân và nước ngoài) vào NSNNở mỗi quốc gia là khác nhau, tùy thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội, chính sách phát triển kinh tế ởmỗi quốc gia. Tuy nhiên, một nguồn thu bền vững là nguồn thu đảm bảo tính liên tục và ổn định,do đó nguồn thu trong nước được xem là nguồn thu chính của NSNN. Vai trò của nguồn lực tài chính tư nhân đối với tăng trưởng kinh tế và thu ngân sáchNhà nước Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường mở cửa thì NLTC khu vực tư nhân đang được xem làđộng lực chính cho phát triển kinh tế ở mỗi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: