Tác động kinh tế, xã hội của đổi mới trong lĩnh vực nhà ở đô thị Việt Nam
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 347.31 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vấn đề đô thị trước và trong thời kỳ đổi mới, đổi mới và sự phát triển tiếp tục lĩnh vực nhà ở đô thị, những trở lực và triển vọng, động thái của quá trình sản xuất nhà ở đô thị, sự đa dạng hóa các loại hình và chủ thể sản xuất nhà ở là những nội dung chính trong bài viết "Tác động kinh tế, xã hội của đổi mới trong lĩnh vực nhà ở đô thị Việt Nam". Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động kinh tế, xã hội của đổi mới trong lĩnh vực nhà ở đô thị Việt NamXã hội học số 2 (5) 1996 15 TÁC ĐỘNG KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA ĐỔI MỚI TRONG LĨNH VỰC NHÀ Ở ĐÔ THỊ VIỆT NAM TRỊNH DUY LUÂN & NGUYÊN QUANG VINH I. VẤN ĐỀ NHÀ Ở ĐÔ THỊ TRƯỚC VÀ TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI Trong suốt hơn 40 năm qua, nhà ở cho nhân dân các đô thị Việt Nam luôn là một trong những vấn đề xã hộiquan trọng được sự quan tâm của Nhà nước, các cấp, các ngành và các tổ chức xã hội có liên quan. Để nhận biết rõ nét hơn tác động của Đổi mới trong lĩnh vực này, có thể theo dõi thực tiễn phát triển của nóqua hai thời kỳ: - Thời kỳ trước đổi mới (1954 - 1985) - Thời kỳ đổi mới (Từ 1986 đến nay) I.1. THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI (1954 - 1985) HAY LÀ THỜI KỲ BAO CẤP VỀ NHÀ Ở Trong thời kỳ này, Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách về nhà ở. Một chương trình nhà ở quốc gia nhằmmục tiêu xây dựng và cung cấp nhà ở cho những người làm việc trong khu vực kinh tế Nhà nước ở các đô thị đãđược triền khai. Nhiều Cơ quan, xí nghiệp Nhà nước trước khó khăn về nhà ở của công nhân và tùy thuộc vào khả năng củamỗi đơn vị cũng đã chủ động đề ra những chương trình nhà ở riêng của mình. Việc xây dựng các khu nhà ở dovậy thường được đưa vào các Kế hoạch Nhà nước (5 năm hay hàng năm). Việc phân phối (cung cấp) nhà ở chocán bộ công nhân viên chức Nhà nước (CBCNVCNN) được tiến hành thông qua những tiêu chuẩn lựa chọn vàthủ lục kéo dài, phức tạp. Theo kết quả của một nghiên cứu (1985) thì quá trình phân phối nhà ở cho các đốitượng có đủ tiêu chuẩn thường kéo dài trung bình khoảng 27 tháng. Các chính sách có liên quan đến xây dựng nhà ở trong thời kỳ này như chính sách về vốn đầu tư cơ sở hạtầng, chế độ phân phối, tiền thuê nhà... đã góp phần giải quyết được một bộ phận nhu cầu nhà ở cấp bách ở cácđô thị. Mặt khác, cách thức sản xuất và phân phối này ngoài việc không đáp ứng nhu cầu nhà ở của đông đảodân cư cũng tạo ra nhiều vấn đề xã hội nan giải khác, đặc biệt là sự không công bằng giữa các ngành, các cơquan xí nghiệp và giữa các nhóm người lao động làm việc trong khu vực Nhà nước trong việc có được nhà ởcho CBCNV của mình. 1.1. Thực ra, các chính sách nhà ở trong 10 năm đầu sau khi hoà bình lập lại (1954-1964) ở miền Bắc chủyếu dựa trên cơ sở nhu cầu về nhà ở của dân đô thị còn thấp và chưa bức xúc như ngày nay. chẳng hạn, năm1954 diện tích nhà ở bình quân đầu người ở Hà Nội là 6m2 (và sau gần 40 năm, con số này là 4m2/đầu người).Hơn nữa sau cuộc kháng chiến chống Pháp, có một số lượng lớn dân cư đô thị miền Bắc di cư vào Nam hoặc trởvề các vùng quê làm ăn. Nhà nước Việt Nam lại tiếp thu được từ tay chế độ thực dân Pháp các đô thị hành chínhtương đối nguyên vẹn. Có lẽ vì thế mà chính sách nhà ở của Nhà nước trong thời kỳ này chưa được coi là mộtchiến lược quan Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn16 Tác động kinh tế - xã hội của Đổi mới trong 1ĩnh vực nhà ở đô thị Việt Nam.trọng. Đúng ra thì đó mới chỉ là một chính sách cấp nhà ở cho những người làm công ăn lương nhà nước, cònnhu cầu nhà ở của các tầng lớp cư dân đô thị khác thì chưa được tính đến 1.2. Trong những năm 1965 - 1975, bằng nguồn vốn ngân sách, tại các đô thị lớn ở miền Bắc, Nhà nước đãxây dựng những khu chung cư từ hai tầng đến năm tầng theo mô hình các tiểu khu nhà ở (các khu tập thể) củaLiên Xô thời kỳ đó. Cũng trong giai đoạn này, do thiếu kinh nghiệm về quy hoạch và quản lý đô thị, Nhà nước mới chỉ chú ýđến việc xây dựng nhà ở hơn là tổ chức qui hoạch không gian đô thị một cách tổng thể. Người ta đã chú ý xâydựng nhà ở nhiều hơn là xây dựng các cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị đi kèm như hệ thống cấp thoát nước, cấpđiện, đường xá, vệ sinh môi trường. Tính chất bao cấp tuyệt đối trong lĩnh vực nhà ở được thể hiện trong việc cấp nhà cho thuê với khoản tiềnthuê nhà rất thấp (l% tiền lương), mang tính tượng trưng. Điều này đã không giúp được gì cho việc bảo trì vànâng cấp các khu nhà ở, khiến cho quĩ nhà ở đô thị bị xuống cấp rất nhanh chóng và gây ra rất nhiều thiệt hại vàlãng phí. 1.3. Việc đánh giá qui mô (hay khối lượng) nhà ở được sản xuất ra ở các đô thị Việt Nam thời kỳ này, cầnphải lưu ý tới sự khác biệt giữa 2 miền Nam - Bắc. Chẳng hạn, thời kỳ 1960 - 1975, do đặc điểm có 2 chế độchính trị khác nhau và do tác động ngược chiều của quá trình đô thị hóa ở 2 miền Nam - Bắc, khối lượng nhà ởđược Xây dựng ở các đô thị là không giống nhau. Số liệu điều tra mẫu về nhà ở năm 1984 (đi kèm với cuộc tổngđiều tra lại dân số) cho thấy: vào thời điểm 1989, 42% dân cư thành phố Hồ Chí Mình đang sống trong nhữngcăn nhà được xây dựng trong thời giai 1961 - 1975. Tại Đà nẵng, thà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động kinh tế, xã hội của đổi mới trong lĩnh vực nhà ở đô thị Việt NamXã hội học số 2 (5) 1996 15 TÁC ĐỘNG KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA ĐỔI MỚI TRONG LĨNH VỰC NHÀ Ở ĐÔ THỊ VIỆT NAM TRỊNH DUY LUÂN & NGUYÊN QUANG VINH I. VẤN ĐỀ NHÀ Ở ĐÔ THỊ TRƯỚC VÀ TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI Trong suốt hơn 40 năm qua, nhà ở cho nhân dân các đô thị Việt Nam luôn là một trong những vấn đề xã hộiquan trọng được sự quan tâm của Nhà nước, các cấp, các ngành và các tổ chức xã hội có liên quan. Để nhận biết rõ nét hơn tác động của Đổi mới trong lĩnh vực này, có thể theo dõi thực tiễn phát triển của nóqua hai thời kỳ: - Thời kỳ trước đổi mới (1954 - 1985) - Thời kỳ đổi mới (Từ 1986 đến nay) I.1. THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI (1954 - 1985) HAY LÀ THỜI KỲ BAO CẤP VỀ NHÀ Ở Trong thời kỳ này, Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách về nhà ở. Một chương trình nhà ở quốc gia nhằmmục tiêu xây dựng và cung cấp nhà ở cho những người làm việc trong khu vực kinh tế Nhà nước ở các đô thị đãđược triền khai. Nhiều Cơ quan, xí nghiệp Nhà nước trước khó khăn về nhà ở của công nhân và tùy thuộc vào khả năng củamỗi đơn vị cũng đã chủ động đề ra những chương trình nhà ở riêng của mình. Việc xây dựng các khu nhà ở dovậy thường được đưa vào các Kế hoạch Nhà nước (5 năm hay hàng năm). Việc phân phối (cung cấp) nhà ở chocán bộ công nhân viên chức Nhà nước (CBCNVCNN) được tiến hành thông qua những tiêu chuẩn lựa chọn vàthủ lục kéo dài, phức tạp. Theo kết quả của một nghiên cứu (1985) thì quá trình phân phối nhà ở cho các đốitượng có đủ tiêu chuẩn thường kéo dài trung bình khoảng 27 tháng. Các chính sách có liên quan đến xây dựng nhà ở trong thời kỳ này như chính sách về vốn đầu tư cơ sở hạtầng, chế độ phân phối, tiền thuê nhà... đã góp phần giải quyết được một bộ phận nhu cầu nhà ở cấp bách ở cácđô thị. Mặt khác, cách thức sản xuất và phân phối này ngoài việc không đáp ứng nhu cầu nhà ở của đông đảodân cư cũng tạo ra nhiều vấn đề xã hội nan giải khác, đặc biệt là sự không công bằng giữa các ngành, các cơquan xí nghiệp và giữa các nhóm người lao động làm việc trong khu vực Nhà nước trong việc có được nhà ởcho CBCNV của mình. 1.1. Thực ra, các chính sách nhà ở trong 10 năm đầu sau khi hoà bình lập lại (1954-1964) ở miền Bắc chủyếu dựa trên cơ sở nhu cầu về nhà ở của dân đô thị còn thấp và chưa bức xúc như ngày nay. chẳng hạn, năm1954 diện tích nhà ở bình quân đầu người ở Hà Nội là 6m2 (và sau gần 40 năm, con số này là 4m2/đầu người).Hơn nữa sau cuộc kháng chiến chống Pháp, có một số lượng lớn dân cư đô thị miền Bắc di cư vào Nam hoặc trởvề các vùng quê làm ăn. Nhà nước Việt Nam lại tiếp thu được từ tay chế độ thực dân Pháp các đô thị hành chínhtương đối nguyên vẹn. Có lẽ vì thế mà chính sách nhà ở của Nhà nước trong thời kỳ này chưa được coi là mộtchiến lược quan Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn16 Tác động kinh tế - xã hội của Đổi mới trong 1ĩnh vực nhà ở đô thị Việt Nam.trọng. Đúng ra thì đó mới chỉ là một chính sách cấp nhà ở cho những người làm công ăn lương nhà nước, cònnhu cầu nhà ở của các tầng lớp cư dân đô thị khác thì chưa được tính đến 1.2. Trong những năm 1965 - 1975, bằng nguồn vốn ngân sách, tại các đô thị lớn ở miền Bắc, Nhà nước đãxây dựng những khu chung cư từ hai tầng đến năm tầng theo mô hình các tiểu khu nhà ở (các khu tập thể) củaLiên Xô thời kỳ đó. Cũng trong giai đoạn này, do thiếu kinh nghiệm về quy hoạch và quản lý đô thị, Nhà nước mới chỉ chú ýđến việc xây dựng nhà ở hơn là tổ chức qui hoạch không gian đô thị một cách tổng thể. Người ta đã chú ý xâydựng nhà ở nhiều hơn là xây dựng các cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị đi kèm như hệ thống cấp thoát nước, cấpđiện, đường xá, vệ sinh môi trường. Tính chất bao cấp tuyệt đối trong lĩnh vực nhà ở được thể hiện trong việc cấp nhà cho thuê với khoản tiềnthuê nhà rất thấp (l% tiền lương), mang tính tượng trưng. Điều này đã không giúp được gì cho việc bảo trì vànâng cấp các khu nhà ở, khiến cho quĩ nhà ở đô thị bị xuống cấp rất nhanh chóng và gây ra rất nhiều thiệt hại vàlãng phí. 1.3. Việc đánh giá qui mô (hay khối lượng) nhà ở được sản xuất ra ở các đô thị Việt Nam thời kỳ này, cầnphải lưu ý tới sự khác biệt giữa 2 miền Nam - Bắc. Chẳng hạn, thời kỳ 1960 - 1975, do đặc điểm có 2 chế độchính trị khác nhau và do tác động ngược chiều của quá trình đô thị hóa ở 2 miền Nam - Bắc, khối lượng nhà ởđược Xây dựng ở các đô thị là không giống nhau. Số liệu điều tra mẫu về nhà ở năm 1984 (đi kèm với cuộc tổngđiều tra lại dân số) cho thấy: vào thời điểm 1989, 42% dân cư thành phố Hồ Chí Mình đang sống trong nhữngcăn nhà được xây dựng trong thời giai 1961 - 1975. Tại Đà nẵng, thà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xã hội học Tác động kinh tế Đổi mới nhà ở đô thị Nhà ở đô thị Việt Nam Quá trình sản xuất nhà ở Sản xuất nhà ở đô thịTài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 471 11 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 267 0 0 -
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 184 0 0 -
Giới thiệu lý thuyết xã hội học Curriculum - Nguyễn Khánh Trung
0 trang 182 0 0 -
Giáo trình Nhập môn xã hội học: Phần 1 - TS. Trần Thị Kim Xuyến
137 trang 155 1 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 126 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu khái quát về điều tra xã hội học
42 trang 122 0 0 -
Một số đặc điểm của Giáo phận Thái Bình
17 trang 113 0 0 -
195 trang 107 0 0
-
Những thuận lợi và thách thức trong phát triển xã hội bền vững ở Thừa Thiên Huế - Vũ Mạnh Lợi
0 trang 96 0 0