Tác dụng cải thiện một số chỉ tiêu chức năng tim mạch và hô hấp của chế phẩm Adasten trên thợ lặn
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 437.88 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết trình bày hiệu quả của chế phẩm Adasten tăng cường khả năng làm việc trong điều kiện gắng sức trên thợ lặn quân sự thể hiện thông qua tác dụng cải thiện một số chỉ tiêu chức năng tim mạch và hô hấp được nghiên cứu trong năm 2019.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác dụng cải thiện một số chỉ tiêu chức năng tim mạch và hô hấp của chế phẩm Adasten trên thợ lặnNghiên cứu khoa học công nghệ TÁC DỤNG CẢI THIỆN MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHỨC NĂNG TIM MẠCH VÀ HÔ HẤP CỦA CHẾ PHẨM ADASTEN TRÊN THỢ LẶN PHẠM KHẮC LINH (1), LÊ VĂN QUÂN (2), TRẦN THANH TUÂN (1), VŨ HOÀNG GIANG (1), ĐÀO NGUYÊN MẠNH (1) 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hoạt động quân sự là một loại hình lao động đặc thù, có cường độ cao vàtrong điều kiện khắc nghiệt, đặc biệt như bộ đội đặc công nước. Khi thực hiện nhiệmvụ trong điều kiện khắc nghiệt như vậy kéo dài sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến sứckhỏe cũng như khả năng hoàn thành tốt nhiệm của bộ đội. Vì vậy, nghiên cứu cácbiện pháp tăng cường sức khỏe và tăng khả năng thích nghi cho bộ đội để đảm bảohoàn thành mọi nhiệm vụ quân sự được giao là hết sức cần thiết. Một trong những các biện pháp làm tăng khả năng thích nghi được các tác giảtrên thế giới đưa ra là sử dụng adaptogen. Các nghiên cứu trước đây đều khẳng địnhrằng các loại adaptogen có tác dụng cải thiện sức khỏe, giảm căng thẳng và tăng khảnăng thích ứng [1]. Dựa trên những cơ sở này, Viện Công nghệ Sinh học Komi, Liênbang Nga đã nghiên cứu tách chiết và thu được chất serpisten là tổ hợp của 2ecdysteroid từ thực vật (20-hydroxyecdysone và inokosterone), sau đó sản xuất thànhcông thực phẩm chức năng Adasten có tác dụng làm tăng khả năng làm việc cườngđộ cao [2]. Thực phẩm này có tiềm năng lớn để sử dụng làm tăng cường sức khỏe vàkhả năng thích nghi cho bộ đội làm việc trong điều kiện đặc thù. Nội dung bài báotrình bày hiệu quả của chế phẩm Adasten tăng cường khả năng làm việc trong điềukiện gắng sức trên thợ lặn quân sự thể hiện thông qua tác dụng cải thiện một số chỉtiêu chức năng tim mạch và hô hấp được nghiên cứu trong năm 2019. Kết quảnghiên cứu là cơ sở để ứng dụng chế phẩm Adasten tăng cường sức khỏe và khảnăng thích nghi cho các đối tượng làm việc trong điều kiện gắng sức, cũng như địnhhướng nghiên cứu phát triển các sản phẩm tương tự từ nguồn thực vật Việt Nam. 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu 75 thợ lặn quân sự có độ tuổi từ 18 đến 30, thuộc Lữ đoàn X, Hải Quân có thờigian hoạt động nghề nghiệp từ 1 đến 3 năm, có sức khỏe tốt, không thuộc tiêu chuẩnloại trừ. Đối tượng nghiên cứu được chia thành 2 nhóm ngẫu nhiên: - Nhóm nghiên cứu: gồm 40 người, được cho sử dụng Adasten 10 mg x 2viên/ngày, chia 2 lần uống trước bữa ăn 15 phút. Thời gian sử dụng liên tục 40 ngày.Đây là nghiên cứu kế tiếp của nghiên cứu năm 2017. Vì vậy, liều dùng và liệu trìnhsử dụng Adasten trong nghiên cứu này dựa trên cơ sở kết quả nghiên cứu trước đâycủa Phạm Khắc Linh, đồng thời theo khuyến cáo của nhà sản xuất [3, 4]. - Nhóm chứng: gồm 35 người, được cho sử dụng giả dược với hình dạng, kíchthước và liều lượng tương tự như Adasten. 2. Phương tiện nghiên cứu Thiết bị đo Powerlab (ADInstrument, Úc), các đầu đo hô hấp, ống thở, cácđiện cực để ghi điện tim, huyết áp kế đồng hồ và ống nghe (Nhật).Tạp chí Khoa học và Công nghệ nhiệt đới, Số 20, 06-2020 75 Nghiên cứu khoa học công nghệ 2.3. Phương pháp nghiên cứu 2.3.1. Phương pháp ghi điện tim Điện tim được ghi ở đạo trình D2 kéo dài trong tư thế ngồi và được ghi bằnghệ thống Powerlab. Tiến hành ghi liên tục trong 2 phút trước khi bước bục và ghiliên tục trong 5 phút 10 giây sau bước bục (bước bục cao 40cm với 30 nhịp/phúttrong 5 phút). Các giá trị về thời khoảng QRS và biên độ các sóng điện tim ở đạotrình D2 được phân tích bằng module ECG analysis, phần mềm LabChart 8.0. Điện tim được ghi ở thời điểm trước và ngay sau bài tập gắng sức, ở giai đoạntrước và sau 40 ngày uống Adasten và giả dược. 2.3.2. Phương pháp đo chức năng hô hấp Đối tượng được đo ở tư thể ngồi thoải mái. Yêu cầu đối tượng hít vào và thởra hoàn toàn qua ống thở. Tiến hành đo theo các bước: - Bước 1: Chuẩn bị: Lắp đặt hệ thống, nối ống thở với đầu đo hô hấp và sau đóđầu đo hô hấp được nối với hệ thống ghi Powerlab. Giải thích cho bệnh nhân hiểuphương pháp thở. - Bước 2: Ghi hô hấp và phân tích: Bịt mũi đối tượng bằng kẹp nhựa và yêucầu đối tượng thở hoàn toàn vào ống thở, yêu cầu đối tượng thở lần lượt qua cácđộng tác thở: Thở bình thường và thở mạnh hết sức. Mỗi động tác thở thực hiệnkhoảng 3 đến 5 lần. Hô hấp của đối tượng sẽ được ghi thành đồ thị hô hấp trên hệthống Powerlab. Các chỉ số hô hấp sau đó được phân tích offline bằng modulespirometry analysis, phần mềm Labchart 8.0. Đo chức năng hô hấp được thực hiện ở thời điểm trước và ngay sau bài tậpgắng sức, ở giai đoạn trước và sau 40 ngày uống Adasten và giả dược. 2.4. Các chỉ tiêu nghiên cứu - Các chỉ số về điện tim gồm: nhịp tim, thời khoảng phức bộ QRS và biên độsóng T được phân tích ở trước và sau gắng sức 1 phút, 2 phút, 3 phú ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác dụng cải thiện một số chỉ tiêu chức năng tim mạch và hô hấp của chế phẩm Adasten trên thợ lặnNghiên cứu khoa học công nghệ TÁC DỤNG CẢI THIỆN MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHỨC NĂNG TIM MẠCH VÀ HÔ HẤP CỦA CHẾ PHẨM ADASTEN TRÊN THỢ LẶN PHẠM KHẮC LINH (1), LÊ VĂN QUÂN (2), TRẦN THANH TUÂN (1), VŨ HOÀNG GIANG (1), ĐÀO NGUYÊN MẠNH (1) 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hoạt động quân sự là một loại hình lao động đặc thù, có cường độ cao vàtrong điều kiện khắc nghiệt, đặc biệt như bộ đội đặc công nước. Khi thực hiện nhiệmvụ trong điều kiện khắc nghiệt như vậy kéo dài sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến sứckhỏe cũng như khả năng hoàn thành tốt nhiệm của bộ đội. Vì vậy, nghiên cứu cácbiện pháp tăng cường sức khỏe và tăng khả năng thích nghi cho bộ đội để đảm bảohoàn thành mọi nhiệm vụ quân sự được giao là hết sức cần thiết. Một trong những các biện pháp làm tăng khả năng thích nghi được các tác giảtrên thế giới đưa ra là sử dụng adaptogen. Các nghiên cứu trước đây đều khẳng địnhrằng các loại adaptogen có tác dụng cải thiện sức khỏe, giảm căng thẳng và tăng khảnăng thích ứng [1]. Dựa trên những cơ sở này, Viện Công nghệ Sinh học Komi, Liênbang Nga đã nghiên cứu tách chiết và thu được chất serpisten là tổ hợp của 2ecdysteroid từ thực vật (20-hydroxyecdysone và inokosterone), sau đó sản xuất thànhcông thực phẩm chức năng Adasten có tác dụng làm tăng khả năng làm việc cườngđộ cao [2]. Thực phẩm này có tiềm năng lớn để sử dụng làm tăng cường sức khỏe vàkhả năng thích nghi cho bộ đội làm việc trong điều kiện đặc thù. Nội dung bài báotrình bày hiệu quả của chế phẩm Adasten tăng cường khả năng làm việc trong điềukiện gắng sức trên thợ lặn quân sự thể hiện thông qua tác dụng cải thiện một số chỉtiêu chức năng tim mạch và hô hấp được nghiên cứu trong năm 2019. Kết quảnghiên cứu là cơ sở để ứng dụng chế phẩm Adasten tăng cường sức khỏe và khảnăng thích nghi cho các đối tượng làm việc trong điều kiện gắng sức, cũng như địnhhướng nghiên cứu phát triển các sản phẩm tương tự từ nguồn thực vật Việt Nam. 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu 75 thợ lặn quân sự có độ tuổi từ 18 đến 30, thuộc Lữ đoàn X, Hải Quân có thờigian hoạt động nghề nghiệp từ 1 đến 3 năm, có sức khỏe tốt, không thuộc tiêu chuẩnloại trừ. Đối tượng nghiên cứu được chia thành 2 nhóm ngẫu nhiên: - Nhóm nghiên cứu: gồm 40 người, được cho sử dụng Adasten 10 mg x 2viên/ngày, chia 2 lần uống trước bữa ăn 15 phút. Thời gian sử dụng liên tục 40 ngày.Đây là nghiên cứu kế tiếp của nghiên cứu năm 2017. Vì vậy, liều dùng và liệu trìnhsử dụng Adasten trong nghiên cứu này dựa trên cơ sở kết quả nghiên cứu trước đâycủa Phạm Khắc Linh, đồng thời theo khuyến cáo của nhà sản xuất [3, 4]. - Nhóm chứng: gồm 35 người, được cho sử dụng giả dược với hình dạng, kíchthước và liều lượng tương tự như Adasten. 2. Phương tiện nghiên cứu Thiết bị đo Powerlab (ADInstrument, Úc), các đầu đo hô hấp, ống thở, cácđiện cực để ghi điện tim, huyết áp kế đồng hồ và ống nghe (Nhật).Tạp chí Khoa học và Công nghệ nhiệt đới, Số 20, 06-2020 75 Nghiên cứu khoa học công nghệ 2.3. Phương pháp nghiên cứu 2.3.1. Phương pháp ghi điện tim Điện tim được ghi ở đạo trình D2 kéo dài trong tư thế ngồi và được ghi bằnghệ thống Powerlab. Tiến hành ghi liên tục trong 2 phút trước khi bước bục và ghiliên tục trong 5 phút 10 giây sau bước bục (bước bục cao 40cm với 30 nhịp/phúttrong 5 phút). Các giá trị về thời khoảng QRS và biên độ các sóng điện tim ở đạotrình D2 được phân tích bằng module ECG analysis, phần mềm LabChart 8.0. Điện tim được ghi ở thời điểm trước và ngay sau bài tập gắng sức, ở giai đoạntrước và sau 40 ngày uống Adasten và giả dược. 2.3.2. Phương pháp đo chức năng hô hấp Đối tượng được đo ở tư thể ngồi thoải mái. Yêu cầu đối tượng hít vào và thởra hoàn toàn qua ống thở. Tiến hành đo theo các bước: - Bước 1: Chuẩn bị: Lắp đặt hệ thống, nối ống thở với đầu đo hô hấp và sau đóđầu đo hô hấp được nối với hệ thống ghi Powerlab. Giải thích cho bệnh nhân hiểuphương pháp thở. - Bước 2: Ghi hô hấp và phân tích: Bịt mũi đối tượng bằng kẹp nhựa và yêucầu đối tượng thở hoàn toàn vào ống thở, yêu cầu đối tượng thở lần lượt qua cácđộng tác thở: Thở bình thường và thở mạnh hết sức. Mỗi động tác thở thực hiệnkhoảng 3 đến 5 lần. Hô hấp của đối tượng sẽ được ghi thành đồ thị hô hấp trên hệthống Powerlab. Các chỉ số hô hấp sau đó được phân tích offline bằng modulespirometry analysis, phần mềm Labchart 8.0. Đo chức năng hô hấp được thực hiện ở thời điểm trước và ngay sau bài tậpgắng sức, ở giai đoạn trước và sau 40 ngày uống Adasten và giả dược. 2.4. Các chỉ tiêu nghiên cứu - Các chỉ số về điện tim gồm: nhịp tim, thời khoảng phức bộ QRS và biên độsóng T được phân tích ở trước và sau gắng sức 1 phút, 2 phút, 3 phú ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ nhiệt đới Chỉ tiêu chức năng tim mạch Chế phẩm Adasten Thợ lặn quân sự Thực phẩm chức năngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài thuyết trình môn Thực phẩm chức năng: Thực phẩm chức năng từ chất béo và các chế phẩm
42 trang 162 0 0 -
12 trang 162 0 0
-
82 trang 118 0 0
-
Tiểu luận Đề tài: Hệ thống phân phối nhũ tương trong thực phẩm chức năng
32 trang 72 1 0 -
Bài thuyết trình môn Thực phẩm chức năng: Phát triển các thành phần chức năng
14 trang 48 0 0 -
Đa dạng sinh học và khả năng ứng dụng của nấm men đen trong sản xuất erythritol
8 trang 47 0 0 -
Đặc điểm thực vật rừng nhiệt đới gió mùa Việt Nam
13 trang 46 0 0 -
6 trang 45 0 0
-
8 trang 36 0 0
-
10 trang 36 0 0