Danh mục

Tác dụng chè vằng

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 117.09 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cây Chè vằng mọc tự nhiên ở khắp nơi trên đất nước ta, ở đồng bằng cũng như miền núi, từ Hà Giang đến Lâm Đồng. Nó có thể mọc ở các bờ rào, bờ giậu và chịu đựng tốt trong mọi điều kiện thời tiết, khí hậu. Chính vì khả năng phân bố rộng rãi của cây chè Vằng nên nó đã trở thành nguồn dược liệu phong phú Cây Chè vằng mọc tự nhiên ở khắp nơi trên đất nước ta, ở đồng bằng cũng như miền núi, từ Hà Giang đến Lâm Đồng. Nó có thể mọc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác dụng chè vằng Tác dụng chè vằngCây Chè vằng mọc tự nhiên ở khắp nơi trên đất nước ta, ở đồngbằng cũng như miền núi, từ Hà Giang đến Lâm Đồng. Nó có thểmọc ở các bờ rào, bờ giậu và chịu đựng tốt trong mọi điều kiệnthời tiết, khí hậu. Chính vì khả năng phân bố rộng rãi của câychè Vằng nên nó đã trở thành nguồn dược liệu phong phúCây Chè vằng mọc tự nhiên ở khắp nơi trên đất nước ta, ở đồngbằng cũng như miền núi, từ Hà Giang đến Lâm Đồng. Nó có thểmọc ở các bờ rào, bờ giậu và chịu đựng tốt trong mọi điều kiệnthời tiết, khí hậu. Chính vì khả năng phân bố rộng rãi của câychè Vằng nên nó đã trở thành nguồn dược liệu phong phú.Cây Chè Vằng có công dụng chữa thông huyết,điều kinh, hayđiều trị đau khớp xương. Chè Vằng còn có thể dùng cho chị emphụ nữ sau khi sinh bị nhiễm trùng, sốt cao, viêm hạch bạchhuyết, viêm tử cung và tuyến vú. Để chữa thông huyết điều kinh,đau bụng hay khớp xương, mọi người có thế sắc uống một liều20-30g khô/ngày. Với các bệnh như thiếu máu, mệt mỏi, kémăn, cảm, đau bụng hay vàng da, mỗi ngày ta có thể uống 8-16g.Ở một số vùng như Quảng Nam, Đà Nẵng, hay Bình Trị Thiên,phụ nữ sau khi sinh sắc Chè Vằng khô uống cả ngày để kíchthích ăn ngon miệng, tăng tiết sữa. Nước Chè Vằng còn dùng đếtắm trị ghẻ ngứa.Thành phần hóa học của cây Chè Vằng có các chất terpenoit,glycosit đắng, flavonoit và ancaloit. Theo một nghiên cứu củabệnh viện Thái Bình, cây Chè Vằng với một liều lượng nhấtđịnh có tác dụng kháng khuẩn mạnh hơn một số kháng sinh đốivới tụ cầu khuẩn. Hay theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Hiền,Chè vằng còn có tác dụng chuyển dạng tế bào lympho. Nó còncó tác dụng chống viêm cấp tính, viêm mãn tính, làm teo tuyếnức trên chuột (Nguyễn Thị Ninh Hải).Đặc biệt, Trường Đại học Dược Hà nội cũng có đề tài nghiêncứu về tác dụng chống nhiễm khuẩn của cây Chè Vằng mọc ởQuảng Nam - Đà Nẵng. Nghiên cứu này được áp dụng điều trị ở254 sản phụ và cho nhiều kết quả đáng chú ý. Ví dụ như khôngdùng thuốc kháng sinh mà chỉ dùng chè Vằng tròng trường hợpđẻ thường, giảm 50% thuốc kháng sinh trong trường hợp đẻkhó…Người ta cũng hy vọng rằng cây Chè Vằng sẽ được ứng dụngrộng rãi trong sản khoa để giúp chống nhiễm khuẩn và giúp sảnphụ sớm hồi phục sức khỏe, giúp kích thích tiêu hóa, ăn ngonmiệng mà không ảnh hưởng đến việc tiết sữa

Tài liệu được xem nhiều: