Danh mục

tác dụng chữa bệnh của đậu nành

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 113.25 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thêm 3 tác dụng chữa bệnh của đậu nànhThêm các chế phẩm từ đậu nành trong chế độ dinh dưỡng hàng ngày sẽ giúp bạn ngừa được bệnh ung thư vú, giảm cholesterol xấu và bổ sung đầy đủ dưỡng chất cho cơ thể. Đó là kết luận được các chuyên gia Mỹ đưa ra trong hội nghị về khai thác giá trị dinh
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
tác dụng chữa bệnh của đậu nành Thêm 3 tác dụng chữa bệnh của đậu nànhThêm các chế phẩm từ đậu nành trongchế độ dinh dưỡng hàng ngày sẽ giúp bạnngừa được bệnh ung thư vú, giảmcholesterol xấu và bổ sung đầy đủ dưỡngchất cho cơ thể.Đó là kết luận được các chuyên gia Mỹ đưara trong hội nghị về khai thác giá trị dinhdưỡng từ đậu nành đối với sức khỏe conngười tại Viện Dinh dưỡng thuộc Đại họcColumbia (Mỹ).- Ngừa ung thư ở phụ nữ: Một cuộc khảo sátcủa các nhà khoa học thuộc Đại họcGeorgetown (Mỹ) cho thấy bổ sung đậunành ở mức độ vừa phải giúp giảm nguy cơbị ung thư vú. Theo Hiệp hội Ung thư Mỹ,dùng 3 khẩu phần đậu nành mỗi ngày đemlại nhiều ích lợi cho phụ nữ có nguy cơ hoặccó tiền sử gia đình mắc bệnh ung thư vú. - Tạo lá chắn cho tim: Theo một cuộc khảo sát, bổ sung 20-133g protein từ đậu nành mỗi ngày có thể giúp giảm 7-10% hàm lượng cholesterol xấu LDL trong cơ t hể - “Dùng đậu nành là một phần của chế độ dinh dưỡng giúp giảm nguy cơ mắc bệnh tim”, Wahida Karmally - Giám đốc dinh dưỡng tại Viện Nghiên cứu Irving - nói.Còn theo Cơ quan Quản lý dược phẩm vàthực phẩm Mỹ (FDA), thêm 25g protein từđậu nành mỗi ngày có tác dụng giảm lượngchất béo bão hòa, qua đó giảm nguy cơ mắcbệnh tim mạch.- Cung cấp đủ dưỡng chất: Các chuyên giadinh dưỡng Mỹ khẳng định chế phẩm từ đậunành rất giàu dinh dưỡng và ăn một khẩuphần đậu nành mỗi ngày giúp bổ sung đầyđủ dưỡng chất. “Đậu nành cung cấp nhiềuchất quan trọng như kali, ma-giê, chất xơ,chất chống ô-xy hóa”, hãng tin New Keraladẫn lời chuyên gia Katherine Tucker chobiết.

Tài liệu được xem nhiều: