Danh mục

Tác dụng của tri mẫu

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 140.30 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tri mẫu ( Rhizoma Anemarrhenae) là thân rễ khô của cây Tri mẫu ( Anemarrhenae Aspheloides) thuộc họ Hành tỏi ( Liliaceae). Vị đắng, tính hàn qui kinh Tỳ, Vị, Thận. Có tác dụng thanh nhiệt, tư âm, nhuận phế, sinh tân. Tri mẫu ( Rhizoma Anemarrhenae) là thân rễ khô của cây Tri mẫu ( Anemarrhenae Aspheloides) thuộc họ Hành tỏi ( Liliaceae). Vị đắng, tính hàn qui kinh Tỳ, Vị, Thận. Có tác dụng thanh nhiệt, tư âm, nhuận phế, sinh tân.Thành phần chủ yếu:Tri mẫu có chất Saponin gọi là Asphonin, ngoài ra có một số chất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác dụng của tri mẫu Tác dụng của tri mẫuTri mẫu ( Rhizoma Anemarrhenae) là thân rễ khô của câyTri mẫu ( Anemarrhenae Aspheloides) thuộc họ Hành tỏi( Liliaceae). Vị đắng, tính hàn qui kinh T ỳ, Vị, Thận. Cótác dụng thanh nhiệt, tư âm, nhuận phế, sinh tân. Tri mẫu ( Rhizoma Anemarrhenae) là thân rễ khô của câyTri mẫu ( Anemarrhenae Aspheloides) thuộc họ Hành tỏi( Liliaceae). Vị đắng, tính hàn qui kinh T ỳ, Vị, Thận. Cótác dụng thanh nhiệt, tư âm, nhuận phế, sinh tân.Thành phần chủ yếu:Tri mẫu có chất Saponin gọi là Asphonin, ngoài ra có mộtsố chất có tinh thể chưa xác định.Tác dụng dược lý:Hạ nhiệt: Đối với hư hoặc thực nhiệt, thuốc đều có tácdụng hạ nhiệt. Kết quả nghiên cưú thực nghiệm đã chứngminh Tri mẫu có tác dụng hạ nhiệt rõ.Kháng khuẩn: In vitro, thuốc có tác dụng ức chế mạnhcác loại trực khuẩn thương hàn, trực khuẩn đường ruột, tụcầu khuẩn.An thần: Thuốc làm giảm tính hưng phấn của hệ thầnkinh, ví dụ phối hợp với Hoàng bá làm giảm tính kíchthích tình dục ( y học cổ truyền gọi là tả thận hỏa) phốihợp với Toan táo nhân làm giảm tính hưng phấn vỏ đạinão, trị mất ngủ, phối hợp với Quế chi có tác dụng làmgiảm đau đối với viêm khớp ( thấp khớp), phối hợp vớiBạch thược trị chứng run co giật cơ ( do tăng hưng phấnthần kinh cơ).Hóa đờm: Về mặt dược lý cổ truyền thuốc có tác dụngthanh nhiệt nhuận phế, tư thận bổ thủy.Ứng dụng lâm sàng:Dùng chữa chứng thực nhiệt: ở phần khí trong bệnhviêm nhiễm (bệnh ôn) phối hợp với Thạch cao có tácdụng giải nhiệt an thần ( xem bài Bạch thang ở vị Thạchcao).Dùng chữa chứng hư nhiệt: (âm hư nhiệt thịnh, chứngsốt chưng triều nhiệt, sốt về chiều, về đêm ra mồ hôi trộm,thường gặp trong các bệnh mạn tính hư nhược, sốt kéo dàinhư bệnh lao, ung thư, chất tạo keo,.) mạch trầm tế sác,thường phối hợp với Sanh địa, Miết giáp, Địa cốt bì, Đơnbì,.Bài thuốc thường dùng: Tri bá địa hoàn hoàn ( Tri mẫu,Hoàng bá 8 -12g, Sanh địa 12 - 20g, Đơn bì 12g, Sơn thù12g, Sơn dược 12g - 16g, Phục linh 12g, Trạch tả 12g sắcnước uống).Nhuận phế chỉ khái: dùng trị chứng âm hư phế nhiệt, hokhan trong các bệnh viêm phế quản mạn tính, viêm phổikéo dài hoặc ho đờm vàng

Tài liệu được xem nhiều: