Thông tin tài liệu:
Giúp học sinh: 1. Nắm được điểm cơ bản về tiểu sử, con đường thơ của tác giả qua 5 tập thơ. 2. Hiểu những nét lớn trong phong cách thơ Tố Hữu - cơ sở phân tích tác phẩm. 3. Rèn kĩ năng khái quát, tổng hợp. II- Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo. - PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác gia TỐ HỮU (1920 – 2002)Ngày soạn: 04 / 12/ 2005Tiết PPCT: 47_Văn học sử. Bài Tác gia TỐ HỮU (1920 – 2002)I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh: 1. Nắm được điểm cơ bản về tiểu sử, con đường thơ của tác giả qua 5 tập thơ. 2. Hiểu những nét lớn trong phong cách thơ Tố Hữu -> cơ sở phân tích tácphẩm. 3. Rèn kĩ năng khái quát, tổng hợp.II- Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo. - PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi. 2. Học sinh: Đọc và gạch chân những đơn vị kiến thức cơ bản. Trả lời câu hỏi Sgk.III- Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu bài học.Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảngGV:* Nhấn mạnh: I- Vài nét về tiểu sử:(Sgk)-Quê hương? (Huế) => 1. Quê hương: xứ Huế.Phong - Phong cảnh nên thơ.-Gia đình? (Nhà nho) - Vùng văn hóa độc đáo,cách trung tâm sinh động của PT-Bản thân? (sớm giác ngộ lí tưởng CS) MT DC.=>Qua vài nét về tiểu sử giúp em hiểu thêm 2. Gia đình:gì về sự nghiệp văn học? - Cha: nhà nho nghèo, hamGV tóm tắt các mốc chính trong quá trình thích VHDG.hoạt động CM. - Mẹ: thuộc nhiều ca dao, dânH: Sgk có nhận xét gì về Tố Hữu? ca.GV hướng dẫn HS tìm hiểu con đường thơ. => dấu ấn trong phong cách NT.H: Quan điểm nghệ thuật của Tố Hữu? (mụcđích sáng tác?) 3. Bản thân:H: Con đường thơ của Tố Hữu gồm mấy giai - Sớm gặp gỡ lý tưởng CS.đoạn?HS dựa vào Sgk nêu vị trí, nội dung các tập - Say mê hoạt động CM.thơ. => Con người CT + nhà thơ.H: Vị trí tập thơ “Từ ấy”? (chặng đường II- Con đường thơ:đầu). Tập thơ gồm mấy phần? (Máu lửa ->Xiềng xích -> Giải phóng) * Quan điểm nghệ thuật: Sáng tác phục vụ CM &- Nội dung bao trùm? (niềm hân hoan của tuyên truyền CM -> contâm hồn trẻ gặp ánh sáng lí tưởng CS). đường sáng tác gắn liền với lí- Nét đặc sắc của tập thơ? (cái Tôi say mê lí tưởng CS & từng giai đọantưởng) CM; thể hiện sự phát triển của tư tưởng và nghệ thuậtGV từ Từ ấy -> Tâm tư trong tù -> Tiếng hát của nhà thơ.đi đày là sự trưởng thành của người thanhniên CS.H: “Việt Bắc” tiếp nối “Từ ấy” như thế nào?Bước chuyển biến lớn trong tư tưởng Tố Hữu * Quá trình sáng tác:là gì? 1. Từ ấy (1937 – 1946):Nét đặc sắc của tập thơ? - Niềm hân hoan gặp lí tưởngGV dẫn: “Hoan hô chiến sĩ Điện Biên”, “Ta CS.đi tới”, “Việt Bắc”. - Nét đặc sắc:- Đẹp vô cùng …… bến nước bình ca/ Thángtám mùa thu …… Hôm nay trời đẹp lắm …… + Chất men say lí tưởng.-> cảm xúc ngây ngất, tự hào trước cái đẹptrên nền tự do. + Chất lãng mạn trẻ trung.- Mình về ……… hôm nay -> tâm tình mượt + Tâm hồn nhay cảm, sôi nổi.mà, đằm thắm. 2. Việt Bắc (1947 – 1954):- Hình ảnh nhân dân kháng chiến? (anh vệ - Bản anh hùng ca về cuộcquốc, bộ đội, chị phụ nữ, người mẹ nông dân, kháng chiến.em bé liên lạc, Bác Hồ) - Nét đặc sắc:- Tình cảm lớn? + Hình ảnh tâm tư nhân dân.H: “Gió lộng” khai thác những nguồn cảmhứng lớn nào? Nét đặc sắc của tập thơ? (cảm + Những tình cảm lớn củahứng lãng mạn, khuynh hướng sử thi) con người kháng chiến.GV dẫn Bài ca xuân 61, Mẹ Tơm …… + Đậm đà tính dâ tộc, hùng tráng giàu chất sử thi HoanH: Với “Ra trận”, “Máu và hoa”, thơ TH hô chiến sĩ Điện Biên, Ta điphát triển như thế nào? Nét đặc sắc ở 2 tập tới, ...