Tác nhân gây viêm phổi không đáp ứng với điều trị kháng sinh ban đầu ở trẻ dưới 5 tuổi tại khoa nội tổng quát 2 Bệnh viện Nhi Đồng 1
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 339.67 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả tác nhân gây viêm phổi không đáp ứng với điều trị kháng sinh ban đầu ở trẻ 2-59 tháng tuổi. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả hàng loạt ca trên 32 trẻ 2- 59 tháng tuổi viêm phổi không đáp ứng với điều trị kháng sinh ban đầu nhập viện khoa Nội Tổng Quát 2 Bệnh viện Nhi Đồng 1 từ tháng 12/2014 đến tháng 05/2015.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác nhân gây viêm phổi không đáp ứng với điều trị kháng sinh ban đầu ở trẻ dưới 5 tuổi tại khoa nội tổng quát 2 Bệnh viện Nhi Đồng 1Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học TÁC NHÂN GÂY VIÊM PHỔI KHÔNG ĐÁP ỨNG VỚI ĐIỀU TRỊ KHÁNG SINH BAN ĐẦU Ở TRẺ DƯỚI 5 TUỔI TẠI KHOA NỘI TỔNG QUÁT 2 BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1 Bùi Lê Hữu Bích Vân*, Phan Hữu Nguyệt Diễm**, Phạm Hùng Vân***TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả tác nhân gây viêm phổi không đáp ứng với điều trị kháng sinh ban đầu ở trẻ 2-59 tháng tuổi. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả hàng loạt ca trên 32 trẻ 2- 59 tháng tuổi viêm phổi không đápứng với điều trị kháng sinh ban đầu nhập viện khoa Nội Tổng Quát 2 Bệnh viện Nhi Đồng 1 từ tháng 12/2014đến tháng 05/2015. Kết quả: Trong 32 trẻ tham gia nghiên cứu có 46,9% trẻ 31,3% Siêu vi (đơn nhiễm hoặc đồng nhiễm với vi 3 15000/mm khuẩn và siêu vi khác) chiếm tỷ lệ 21,9%. Trẻ bị tổn thương 2 bên trên phim X- 46,9% Parainfluenza virus 3 là siêu vi phân lập được Quang phổi thẳng nhiều nhất, luôn ở dạng đồng nhiễm với các tác Trẻ cần thở máy 3,1% Kháng sinh được sử dụng nhiều nhất - lactam và nhân khác, chủ yếu là đồng nhiễm với phế cầu. macrolid44 Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Bà Mẹ Trẻ EmY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học Phân tích một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị của viêm phổi ở những nhóm tác nhân khác nhau Nhìn chung, không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi khảo sát các đặc điểm của viêm phổi giữa các nhóm. Tuy nhiên, chúng tôi nhận thấy số kháng sinh được sử dụng và số ngày nằm viện ở nhóm đồng nhiễm hai vi khuẩn hoặc đồng nhiễm vi khuẩn với siêu vi cao hơn nhóm đơn nhiễm (vi khuẩn hoặc siêu vi) (p < 0,05). BÀN LUẬN Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị VK KĐ Trong nghiên cứu, trẻ dưới 12 tháng tuổi chiếm tỷ lệ cao (46,9%), kết quả này tương tự với Streptococcus pneumoniae nghiên cứu của Huỳnh Văn Tường (40,3%)(6).Biểu đồ 1: Tổng hợp tác nhân vi sinh phân lập được Điều này cho thấy trẻ nhũ nhi dễ mắc viêm phổi(28 trẻ) và khả năng đáp ứng kém hơn trẻ lớn, do bộAV: Adenovirus; BP: Bordetella pertussis; EC: máy hô hấp chưa trưởng thành(11). Giới namEscherichia coli; EF: Enterococcus faecium; HI: chiếm tỷ lệ cao hơn (68,7%). Tỷ lệ nam: nữ là 2,2:Haemophilus influenza; IVA: Influenza virus nhóm A; 1. Dù chưa có tác giả nào giải thích được lý doKle: Klebsiella spp: MP: Mycoplasma pneumoniae; PA: nhưng hầu hết các nghiên cứu đều cho thấyPseudomonas aeruginosa; PIV3: Parainfluenza virus 3; nhiễm trùng hô hấp dưới ở trẻ em, bao gồm cảRSV: Respiratory syncytial virus; SCN: Staphylococcuscoagulase negative; SM: Streptococcus mitis; SP: viêm phổi, thường xảy ra ở giới nam hơn với tỷStreptococcus pneumoniae; VKKĐH: Vi khuẩn không lệ nam: nữ từ 1,25:1 đến 2:1(2). Có 28,1% cácđiển hình. trường hợp không được chủng ngừa theo chương trình tiêm chủng mở rộng. 100% trẻKết quả kháng sinh đồ trong nghiên cứu của chúng tôi và của Cao Tính nhạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác nhân gây viêm phổi không đáp ứng với điều trị kháng sinh ban đầu ở trẻ dưới 5 tuổi tại khoa nội tổng quát 2 Bệnh viện Nhi Đồng 1Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học TÁC NHÂN GÂY VIÊM PHỔI KHÔNG ĐÁP ỨNG VỚI ĐIỀU TRỊ KHÁNG SINH BAN ĐẦU Ở TRẺ DƯỚI 5 TUỔI TẠI KHOA NỘI TỔNG QUÁT 2 BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1 Bùi Lê Hữu Bích Vân*, Phan Hữu Nguyệt Diễm**, Phạm Hùng Vân***TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả tác nhân gây viêm phổi không đáp ứng với điều trị kháng sinh ban đầu ở trẻ 2-59 tháng tuổi. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả hàng loạt ca trên 32 trẻ 2- 59 tháng tuổi viêm phổi không đápứng với điều trị kháng sinh ban đầu nhập viện khoa Nội Tổng Quát 2 Bệnh viện Nhi Đồng 1 từ tháng 12/2014đến tháng 05/2015. Kết quả: Trong 32 trẻ tham gia nghiên cứu có 46,9% trẻ 31,3% Siêu vi (đơn nhiễm hoặc đồng nhiễm với vi 3 15000/mm khuẩn và siêu vi khác) chiếm tỷ lệ 21,9%. Trẻ bị tổn thương 2 bên trên phim X- 46,9% Parainfluenza virus 3 là siêu vi phân lập được Quang phổi thẳng nhiều nhất, luôn ở dạng đồng nhiễm với các tác Trẻ cần thở máy 3,1% Kháng sinh được sử dụng nhiều nhất - lactam và nhân khác, chủ yếu là đồng nhiễm với phế cầu. macrolid44 Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Bà Mẹ Trẻ EmY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học Phân tích một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị của viêm phổi ở những nhóm tác nhân khác nhau Nhìn chung, không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi khảo sát các đặc điểm của viêm phổi giữa các nhóm. Tuy nhiên, chúng tôi nhận thấy số kháng sinh được sử dụng và số ngày nằm viện ở nhóm đồng nhiễm hai vi khuẩn hoặc đồng nhiễm vi khuẩn với siêu vi cao hơn nhóm đơn nhiễm (vi khuẩn hoặc siêu vi) (p < 0,05). BÀN LUẬN Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị VK KĐ Trong nghiên cứu, trẻ dưới 12 tháng tuổi chiếm tỷ lệ cao (46,9%), kết quả này tương tự với Streptococcus pneumoniae nghiên cứu của Huỳnh Văn Tường (40,3%)(6).Biểu đồ 1: Tổng hợp tác nhân vi sinh phân lập được Điều này cho thấy trẻ nhũ nhi dễ mắc viêm phổi(28 trẻ) và khả năng đáp ứng kém hơn trẻ lớn, do bộAV: Adenovirus; BP: Bordetella pertussis; EC: máy hô hấp chưa trưởng thành(11). Giới namEscherichia coli; EF: Enterococcus faecium; HI: chiếm tỷ lệ cao hơn (68,7%). Tỷ lệ nam: nữ là 2,2:Haemophilus influenza; IVA: Influenza virus nhóm A; 1. Dù chưa có tác giả nào giải thích được lý doKle: Klebsiella spp: MP: Mycoplasma pneumoniae; PA: nhưng hầu hết các nghiên cứu đều cho thấyPseudomonas aeruginosa; PIV3: Parainfluenza virus 3; nhiễm trùng hô hấp dưới ở trẻ em, bao gồm cảRSV: Respiratory syncytial virus; SCN: Staphylococcuscoagulase negative; SM: Streptococcus mitis; SP: viêm phổi, thường xảy ra ở giới nam hơn với tỷStreptococcus pneumoniae; VKKĐH: Vi khuẩn không lệ nam: nữ từ 1,25:1 đến 2:1(2). Có 28,1% cácđiển hình. trường hợp không được chủng ngừa theo chương trình tiêm chủng mở rộng. 100% trẻKết quả kháng sinh đồ trong nghiên cứu của chúng tôi và của Cao Tính nhạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Y học Bài viết về y học Tác nhân gây viêm phổi Streptococcus pneumoniae Mycoplasma pneumoniae Chủng ngừa phế cầuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 215 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 200 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 191 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 179 0 0 -
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 172 0 0 -
8 trang 172 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 171 0 0 -
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 167 0 0 -
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 165 0 0 -
6 trang 164 0 0