Tài chính cho ứng phó với biến đổi khí hậu
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 248.92 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Biến đổi khí hậu (BĐKH) toàn cầu đang diễn ra ngày càng nghiêmtrọng, gây ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của nhân loại. BĐKH không chỉ là vấn đề môi trường, mà còn là mối đe dọa toàn diện, ảnh hưởng đến sức khỏe con người, đến tình hình cung cấp lương thực toàn cầu, vấn đề di dân và đe dọa nền hòa bình, an ninh thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài chính cho ứng phó với biến đổi khí hậuTài chính cho ứng phó với biến đổi khí hậuTÀI CHÍNH CHO ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬUKIM NGỌC*PHƯƠNG THANH THỦY**Tóm tắt: Biến đổi khí hậu (BĐKH) toàn cầu đang diễn ra ngày càng nghiêmtrọng, gây ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của nhân loại. BĐKH khôngchỉ là vấn đề môi trường, mà còn là mối đe dọa toàn diện, ảnh hưởng đến sứckhỏe con người, đến tình hình cung cấp lương thực toàn cầu, vấn đề di dân vàđe dọa nền hòa bình, an ninh thế giới. Vì vậy, nhiều nước trên thế giới đã thànhlập các tổ chức để chỉ đạo và điều phối các hoạt động, xây dựng các chươngtrình, chiến lược và kế hoạch hành động quốc gia ứng phó với BĐKH. Mộttrong những yếu tố quan trọng hiện nay là việc huy động có hiệu quả cácnguồn lực tài chính ứng phó với biến đổi khí hậu, hay còn gọi là tài chính khíhậu (CF). Bài viết tập trung phân tích những vấn đề về biến đổi khí hậu toàncầu; CF và CF ứng phó biến đổi khí hậu ở Việt Nam.Từ khóa: Biến đổi khí hậu, tài chính khí hậu.1. Biến đổi khí hậu toàn cầuTừ sau Chiến tranh thế giới thứ II đếnnay, sự tăng trưởng của nền kinh tế thếgiới đã làm thay đổi diện mạo của hàngtrăm quốc gia trên toàn cầu. Tuy nhiên,đi kèm với đó là những tác động củaBĐKH đã gây ảnh hưởng trực tiếp đếnsự phát triển của toàn cầu. Để giải quyếtnhững vấn đề toàn cầu, không gì khác làphải tìm kiếm các mô hình tăng trưởngmới, trong đó có mô hình tăng trưởngxanh. Chương trình môi trường Liên HợpQuốc (UNEP) đã đưa ra một hướng tiếpcận mới cho phát triển kinh tế đượcnhiều quốc gia đồng tình hưởng ứng, đólà phát triển nền kinh tế xanh. Phát triểnkinh tế xanh là chìa khóa đảm bảo duy trìtăng trưởng kinh tế, giảm hiểm họa môitrường và sinh thái, đồng thời cải thiệncuộc sống con người và công bằng xãhội. Tại các Hội nghị hàng năm của LiênHợp Quốc về biến đổi khí hậu, tăngtrưởng xanh đã trở thành một nội dungđược quan tâm đặc biệt.(*)Một trongnhững cơ sở của tăng trưởng xanh chínhlà việc huy động một cách hiệu quả cácnguồn lực tài chính ứng phó với BĐKH.Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia,BĐKH Trái Đất là sự thay đổi của hệthống khí hậu gồm khí quyển, thủyquyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tạivà trong tương lai bởi các nguyên nhântự nhiên và nhân tạo trong một giai đoạnnhất định tính bằng thập kỷ hay hàngPhó giáo sư, tiến sĩ, Viện Hàn lâm Khoa họcxã hội Việt Nam.(**)Thạc sĩ, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam.(*)31Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 10 (71) - 2013triệu năm. Sự biển đổi có thể là thay đổithời tiết bình quân hay thay đổi sự phânbố các sự kiện thời tiết quanh một mứctrung bình. Sự biến đổi khí hậu có thểgiới hạn trong một vùng nhất định haycó thế xuất hiện trên toàn Địa Cầu.Trong những năm gần đây, đặc biệttrong ngữ cảnh chính sách môi trường,biến đổi khí hậu thường đề cập tới sựthay đổi khí hậu hiện nay, được gọichung bằng hiện tượng nóng lên toàncầu. Nguyên nhân chính làm biến đổikhí hậu Trái Đất là do sự gia tăng cáchoạt động tạo ra các chất thải khí nhàkính (các khí carbon dioxide - CO2,methane - CH4, nitrous oxide - N2O,hydrofluocarbons -HFCS, perfluorocarbonsPFCS, sulphur hexafluoride-SF6 có mặttrong khí quyển cản trở quá trình tỏanhiệt của bề mặt trái đất (được hấp thụtừ mặt trời) ra không trung làm trái đấtấm lên, các hoạt động khai thác quá mứccác bể hấp thụ và bể chứa khí nhà kínhnhư sinh khối, rừng, các hệ sinh tháibiển, ven bờ và đất liền khác.Theo Công ước khung của Liên HợpQuốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC),BĐKH là sự thay đổi của khí hậu do tácđộng trực tiếp hoặc gián tiếp của hoạtđộng con người dẫn đến thay đổi thànhphần khí quyển toàn cầu, được quan sáttrên một chu kỳ thời gian dài.Từ giữa thế kỷ XX, đặc biệt từ năm1980 trở lại đây, hoạt động của conngười làm gia tăng nồng độ khí nhà kínhtrong khí quyển dẫn đến nhiệt độ trái đấttăng lên (sự nóng lên toàn cầu). Sự nóng32lên toàn cầu là rất rõ ràng với nhữngbiểu hiện của sự tăng nhiệt độ khôngkhí và đại dương, sự tan băng diện rộngvà qua đó là tăng mực nước biển trungbình toàn cầu. Trong 100 năm (1906 2005), nhiệt độ trung bình toàn cầu đãtăng khoảng 0,740C, tốc độ tăng củanhiệt độ trong 50 năm gần đây gấp đôiso với 50 năm trước đó. Ủy ban liênChính phủ về biến đổi khí hậu của LiênHợp Quốc (UNIPCC) chỉ ra rằng nhiệtđộ trái đất vào cuối thế kỷ XXI có thểsẽ tăng từ 1,10C đến 6,40C. Biến đổi khíhậu là một trong những thách thức lớnnhất đối với nhân loại, sẽ tác độngnghiêm trọng đến sản xuất, đời sống vàmôi trường trên phạm vi toàn thế giới.Nhiệt độ tăng, mực nước biển dâng gâyngập lụt, gây nhiễm mặn nguồn nước,ảnh hưởng đến nông nghiệp, gây rủi rolớn đối với công nghiệp và các hệthống kinh tế - xã hội trong tương lai.Vấn đề biến đổi khí hậu đã, đang và sẽlàm thay đổi toàn diện và sâu sắc quátrình phát triển và an ninh toàn cầu nhưnăng lượng, nước, lương thực, xã hội,việc làm, v.v..Trước những diễn biến phức tạp vànguy cơ của biến đổi khí hậu, tại Hộing ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài chính cho ứng phó với biến đổi khí hậuTài chính cho ứng phó với biến đổi khí hậuTÀI CHÍNH CHO ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬUKIM NGỌC*PHƯƠNG THANH THỦY**Tóm tắt: Biến đổi khí hậu (BĐKH) toàn cầu đang diễn ra ngày càng nghiêmtrọng, gây ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của nhân loại. BĐKH khôngchỉ là vấn đề môi trường, mà còn là mối đe dọa toàn diện, ảnh hưởng đến sứckhỏe con người, đến tình hình cung cấp lương thực toàn cầu, vấn đề di dân vàđe dọa nền hòa bình, an ninh thế giới. Vì vậy, nhiều nước trên thế giới đã thànhlập các tổ chức để chỉ đạo và điều phối các hoạt động, xây dựng các chươngtrình, chiến lược và kế hoạch hành động quốc gia ứng phó với BĐKH. Mộttrong những yếu tố quan trọng hiện nay là việc huy động có hiệu quả cácnguồn lực tài chính ứng phó với biến đổi khí hậu, hay còn gọi là tài chính khíhậu (CF). Bài viết tập trung phân tích những vấn đề về biến đổi khí hậu toàncầu; CF và CF ứng phó biến đổi khí hậu ở Việt Nam.Từ khóa: Biến đổi khí hậu, tài chính khí hậu.1. Biến đổi khí hậu toàn cầuTừ sau Chiến tranh thế giới thứ II đếnnay, sự tăng trưởng của nền kinh tế thếgiới đã làm thay đổi diện mạo của hàngtrăm quốc gia trên toàn cầu. Tuy nhiên,đi kèm với đó là những tác động củaBĐKH đã gây ảnh hưởng trực tiếp đếnsự phát triển của toàn cầu. Để giải quyếtnhững vấn đề toàn cầu, không gì khác làphải tìm kiếm các mô hình tăng trưởngmới, trong đó có mô hình tăng trưởngxanh. Chương trình môi trường Liên HợpQuốc (UNEP) đã đưa ra một hướng tiếpcận mới cho phát triển kinh tế đượcnhiều quốc gia đồng tình hưởng ứng, đólà phát triển nền kinh tế xanh. Phát triểnkinh tế xanh là chìa khóa đảm bảo duy trìtăng trưởng kinh tế, giảm hiểm họa môitrường và sinh thái, đồng thời cải thiệncuộc sống con người và công bằng xãhội. Tại các Hội nghị hàng năm của LiênHợp Quốc về biến đổi khí hậu, tăngtrưởng xanh đã trở thành một nội dungđược quan tâm đặc biệt.(*)Một trongnhững cơ sở của tăng trưởng xanh chínhlà việc huy động một cách hiệu quả cácnguồn lực tài chính ứng phó với BĐKH.Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia,BĐKH Trái Đất là sự thay đổi của hệthống khí hậu gồm khí quyển, thủyquyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tạivà trong tương lai bởi các nguyên nhântự nhiên và nhân tạo trong một giai đoạnnhất định tính bằng thập kỷ hay hàngPhó giáo sư, tiến sĩ, Viện Hàn lâm Khoa họcxã hội Việt Nam.(**)Thạc sĩ, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam.(*)31Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 10 (71) - 2013triệu năm. Sự biển đổi có thể là thay đổithời tiết bình quân hay thay đổi sự phânbố các sự kiện thời tiết quanh một mứctrung bình. Sự biến đổi khí hậu có thểgiới hạn trong một vùng nhất định haycó thế xuất hiện trên toàn Địa Cầu.Trong những năm gần đây, đặc biệttrong ngữ cảnh chính sách môi trường,biến đổi khí hậu thường đề cập tới sựthay đổi khí hậu hiện nay, được gọichung bằng hiện tượng nóng lên toàncầu. Nguyên nhân chính làm biến đổikhí hậu Trái Đất là do sự gia tăng cáchoạt động tạo ra các chất thải khí nhàkính (các khí carbon dioxide - CO2,methane - CH4, nitrous oxide - N2O,hydrofluocarbons -HFCS, perfluorocarbonsPFCS, sulphur hexafluoride-SF6 có mặttrong khí quyển cản trở quá trình tỏanhiệt của bề mặt trái đất (được hấp thụtừ mặt trời) ra không trung làm trái đấtấm lên, các hoạt động khai thác quá mứccác bể hấp thụ và bể chứa khí nhà kínhnhư sinh khối, rừng, các hệ sinh tháibiển, ven bờ và đất liền khác.Theo Công ước khung của Liên HợpQuốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC),BĐKH là sự thay đổi của khí hậu do tácđộng trực tiếp hoặc gián tiếp của hoạtđộng con người dẫn đến thay đổi thànhphần khí quyển toàn cầu, được quan sáttrên một chu kỳ thời gian dài.Từ giữa thế kỷ XX, đặc biệt từ năm1980 trở lại đây, hoạt động của conngười làm gia tăng nồng độ khí nhà kínhtrong khí quyển dẫn đến nhiệt độ trái đấttăng lên (sự nóng lên toàn cầu). Sự nóng32lên toàn cầu là rất rõ ràng với nhữngbiểu hiện của sự tăng nhiệt độ khôngkhí và đại dương, sự tan băng diện rộngvà qua đó là tăng mực nước biển trungbình toàn cầu. Trong 100 năm (1906 2005), nhiệt độ trung bình toàn cầu đãtăng khoảng 0,740C, tốc độ tăng củanhiệt độ trong 50 năm gần đây gấp đôiso với 50 năm trước đó. Ủy ban liênChính phủ về biến đổi khí hậu của LiênHợp Quốc (UNIPCC) chỉ ra rằng nhiệtđộ trái đất vào cuối thế kỷ XXI có thểsẽ tăng từ 1,10C đến 6,40C. Biến đổi khíhậu là một trong những thách thức lớnnhất đối với nhân loại, sẽ tác độngnghiêm trọng đến sản xuất, đời sống vàmôi trường trên phạm vi toàn thế giới.Nhiệt độ tăng, mực nước biển dâng gâyngập lụt, gây nhiễm mặn nguồn nước,ảnh hưởng đến nông nghiệp, gây rủi rolớn đối với công nghiệp và các hệthống kinh tế - xã hội trong tương lai.Vấn đề biến đổi khí hậu đã, đang và sẽlàm thay đổi toàn diện và sâu sắc quátrình phát triển và an ninh toàn cầu nhưnăng lượng, nước, lương thực, xã hội,việc làm, v.v..Trước những diễn biến phức tạp vànguy cơ của biến đổi khí hậu, tại Hộing ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài chính cho ứng phó với biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu Tài chính khí hậu Biến đổi khí hậu toàn cầu Tăng trưởng xanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 246 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 210 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 193 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 182 0 0 -
161 trang 180 0 0
-
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 179 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 165 0 0 -
Thúc đẩy tăng trưởng xanh để phát triển kinh tế bền vững
3 trang 164 0 0