Danh mục

Tài liệu bồi dưỡng giáo viên sử dụng SGK Mĩ thuật 6 Cánh diều

Số trang: 32      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.00 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu bồi dưỡng giáo viên sử dụng SGK Mĩ thuật 6 Cánh diều gồm có 2 hoạt động chính như quan sát thẩm mĩ, nhận thức thẩm mĩ, phân tích thẩm mĩ và đánh giá thẩm mĩ thuộc nhóm hiểu biết về lí thuyết và phổ kiến thức mở rộng có thể sử dụng liên môn trong giáo dục phổ thông; Sáng tạo thẩm mĩ, ứng dụng thẩm mĩ thuộc nhóm thực hành sáng tạo sản phẩm và sử dụng trong đời sống. Nhóm này có tiền đề là thực hành, bài tập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu bồi dưỡng giáo viên sử dụng SGK Mĩ thuật 6 Cánh diều NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH CÔNG TY ĐẦU TƯ XUẤT BẢN – THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT NAM bà i học vào cuộc sống Đ ưa học− b ài g v ào c sốn ộMa ng c u TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊNSỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MĨ THUẬT 6 CÁNH DIỀU HÀ NỘI − 2021 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINHCÔNG TY ĐẦU TƯ XUẤT BẢN – THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT NAM TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN MĨ THUẬT 6 CÁNH DIỀU HÀ NỘI - 2021 1I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG1. GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH MÔN MĨ THUẬT LỚP 6 – Chương trình môn mĩ thuật 2018 được quy định khái quát, không định hình cụthể chi tiết các dạng bài, phân môn mà đưa ra yêu cầu cần đạt và nội dung chuyên môn.Nhìn tổng thể có thể thấy hai dạng hoạt động chính: – Quan sát thẩm mĩ, nhận thức thẩm mĩ, phân tích thẩm mĩ và đánh giá thẩm mĩthuộc nhóm hiểu biết về lí thuyêt và phổ kiến thức mở rộng có thể sử dụng liên môn tronggiáo dục phổ thông. – Sáng tạo thẩm mĩ, ứng dụng thẩm mĩ thuộc nhóm thực hành sáng tạo sản phẩm và sử dụng trong đời sống. Nhóm này có tiền đề là thực hành, bài tập. Yêu cầu cần đạt Nội dung MĨ THUẬT TẠO HÌNH Tỉ lệ 50% = 17,5 tiết Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: Yếu tố và nguyên lí tạo hình: – Xác định được nội dung chủ đề. Lựa chọn, kết hợp: – Nhận biết đặc điểm cơ bản của thể loại Hội Yếu tố tạo hình hoạ, Đồ hoạ, Điêu khắc. – Chấm, nét, hình, khối, màu sắc, đậm – Nhận biết được nguyên lí tạo hình: cân bằng, nhạt, chất cảm, không gian. tương phản. Nguyên lí tạo hình – Nêu được các bước thực hành, sáng tạo. – Cân bằng, tương phản, lặp lại, nhịp điệu, Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: nhấn mạnh, chuyển động, tỉ lệ, hài hoà. – Biết vận dụng giá trị thẩm mĩ của di sản văn Thể loại: hoá nghệ thuật vào thực hành sáng tạo. Lựa chọn, kết hợp: – Vận dụng được nguyên lí cân bằng, tương – Lí luận và lịch sử MT phản và một số yếu tố tạo hình vào thực hành – Hội hoạ sáng tạo. – Đồ hoạ (tranh in) – Biết cách sử dụng một số chất liệu trong thực – Điêu khắc hành, sáng tạo. Hoạt động thực hành và thảo luận: – Biết ứng dụng sản phẩm vào thực tế cuộc Thực hành sống. – Thực hành sáng tạo sản phẩm MT 2D. Phân tích và đánh giá thẩm mĩ: – Thực hành sáng tạo sản phẩm MT 3D. – Nhận xét, đánh giá được sản phẩm cá nhân, Thảo luận nhóm. – Tìm hiểu tác giả, tác phẩm, di sản văn – Biết đặt câu hỏi, trả lời và trao đổi về tác giả, hoá nghệ thuật. tác phẩm. – Sản phẩm thực hành của học sinh. – Phân tích được vẻ đẹp của tác phẩm MT. Định hướng chủ đề: – Hiểu được mối liên hệ giữa MT với một số Lựa chọn, kết hợp: môn học, hoạt động giáo dục khác. – Văn hoá, xã hội – Nghệ thuật Tiền sử và Cổ đại Việt Nam, thế giới. 2 Yêu cầu cần đạt Nội dung MĨ THUẬT ỨNG DỤNG Tỉ lệ 40% = 14 tiết Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: Yếu tố và nguyên lí tạo hình: – Xác định được mục đích sử dụng của sản Lựa chọn, kết hợp: phẩm. Yếu tố tạo hình – Phân biệt được giá trị thẩm mĩ và công năng – Chấm, nét, hình, khối, màu sắc, đậm sử dụng của sản phẩm thiết kế. nhạt, chất cảm, không gian. – Chỉ ra được các bước cơ bản trong thực Nguyên lí tạo hình hành, sáng tạo sản phẩm. – Cân bằng, tương phản, lặp lại, nhịp điệu, – Xác định được các loại vật liệu phù hợp để nhấn mạnh, chuyển động, tỉ lệ, hài hoà. tạo nên sản phẩm. Thể loại: Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: Lựa chọn, kết hợp: – Vận dụng được nguyên lí cân bằng, tương – Lí luận và lịch sử MT phản của một số yếu tố tạo hình vào thiết kế – Thiết kế công nghiệp sản phẩm. – Thiết kế đồ hoạ – Sáng tạo từ những đồ vật, vật liệu sẵn có – Thiết kế thời trang thành sản phẩm mới. Hoạt động thực hành và thảo luận: – Vận dụng được một số giá trị thẩm mĩ từ di Thực hành sản văn hoá nghệ thuật vào thiết kế sản phẩm. – Thực hành sáng tạo sản phẩm thiết kế – Biết cách trưng bày sản phẩm cá nhân, nhóm. 2D. Phân tích và đánh giá thẩm mĩ: – Thực hành sáng tạo sản phẩm thiết kế – Nhận xét, đánh giá được sản phẩm cá nhân, 3D. sản phẩm nhóm học tập. Thảo luận – Biết đặt câu hỏi, trả lời, trao đổi về sản phẩm – Tìm hiểu tác giả, tác phẩm, sản phẩm, di và học hỏi kinh nghiệm thực hành trong đánh sản văn hoá nghệ thuật. giá. – Sản phẩm thực hành của học sinh. – ...

Tài liệu được xem nhiều: