![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên hè 2017 môn Ngữ văn THCS - Võ Thị Thoa
Số trang: 81
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,008.12 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên hè 2017 môn Ngữ văn THCS gồm có 3 chương chính, được trình bày như sau: Những vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh; Lựa chọn nội dung, xây dựng bài học và một số phương pháp, kĩ thuật dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực; Đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên hè 2017 môn Ngữ văn THCS - Võ Thị Thoa SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN HÈ 2017 MÔN: NGỮ VĂN THCS Chuyên đề:DẠY HỌC NGỮ VĂN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC – NHỮNG VẤN ĐỀ CẬP NHẬT Võ Thị Thoa Mai Thị Vui Pleiku – Tháng 7/20172 MỞ ĐẦU Nghị quyết 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 của Quốc hội về đổi mớichương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông nêu rõ mục tiêu Góp phần chuyểnnền giáo dục nặng về truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục phát triển toàn diệncả về phẩm chất và năng lực, hài hòa đức, trí, thể, mỹ và phát huy tốt nhất tiềmnăng của mỗi người học và yêu cầu Đổi mới toàn diện mục tiêu, nội dung, phươngpháp và hình thức tổ chức giáo dục, thi, kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dụctheo yêu cầu phát triển phẩm chất và năng lực người học; khắc phục tình trạng quátải; tăng cường thực hành và gắn với thực tiễn cuộc sống. Để đạt được mục tiêu và yêu cầu ấy, trong những năm qua, phần lớn giáoviên đã được bồi dưỡng và áp dụng trong thực tế các phương pháp và kĩ thuật dạyhọc tích cực. Các thuật ngữ như phương pháp dạy học tích cực, dạy học theo dự án,dạy học giải quyết vấn đề, phương pháp Bàn tay nặn bột...; các kĩ thuật dạy họctích cực như động não, khăn trải bàn, bản đồ tư duy,... không còn xa lạ với đôngđảo giáo viên. Tuy nhiên, việc thực hiện chúng hàng ngày trên lớp là việc làm cònkhó khăn, giáo viên vẫn chủ yếu lệ thuộc vào tiến trình các bài học trong sách giáokhoa. Một trong những nguyên nhân đó là việc dạy học hiện nay chủ yếu được thựchiện trên lớp theo bài/tiết. Trong phạm vi một tiết học, giáo viên không đủ thời gianđể tổ chức cho đầy đủ các hoạt động học cho học sinh theo tiến trình sư phạm củamột phương pháp dạy học tích cực, dẫn đến nếu có sử dụng phương pháp dạy họctích cực đó thì cũng chỉ mang tính hình thức, đôi khi còn máy móc kém hiệu quả,chưa thực sự phát huy được tính tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh; hiệu quảkhai thác sử dụng các phương tiện dạy học và tài liệu bổ trợ theo phương pháp dạyhọc tích cực bị hạn chế. Vì thế, việc biên soạn tài liệu tập huấn này nhằm hướng dẫn giáo viên chủđộng lựa chọn nội dung sách giáo khoa hiện hành để xây dựng các bài học theo chủđề; thực hiện các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực và đánh giá kết quả họctập theo định hướng phát triển năng lực học sinh. Và trong sinh hoạt chuyên môntheo Nghiên cứu bài học, các tổ/nhóm chuyên môn có thể vận dụng quy trình nàyđể xây dựng và thực hiện bài học minh họa. Các bài học, ma trận và đề kiểm trađược xây dựng và trình bày trong tài liệu không phải là mẫu mà được xem là cácđề minh họa để giáo viên trao đổi, thảo luận, điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp vớiđiều kiện thức tiễn của các địa phương, nhà trường. Việc phân tích, rút kinh nghiệmbài học được thực hiện theo các tiêu chí tại Công văn 5555/BGDĐT-GDTrH ngày08/10/2014. Chuyên đề gồm có 03 chương: 3 Chương I. Những vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học và kiểmtra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh Chương II. Lựa chọn nội dung, xây dựng bài học và một số phương pháp, kĩthuật dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực Chương III. Đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn theo định hướng pháttriển năng lực học sinh. Tuy đã có nhiều cố gắng nhưng tài liệu không tránh khỏi những thiếu sót.Nhóm biên soạn mong nhận được ý kiến góp ý của quý thầy giáo, cô giáo để tàiliệu được hoàn thiện hơn, đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay của tỉnhnhà.4 CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINHI. Định hướng chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học và kiếm tra, đánh giátheo định hướng phát triến năng lực học sinh Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI, đặc biệt là Nghị quyết Trungương số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáodục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinhtế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, giáo dục phổ thôngtrong phạm vi cả nước đang thực hiện đổi mới đồng bộ các yếu tố: mục tiêu, nộidung, phương pháp, hình thức tổ chức, thiết bị và đánh giá chất lượng giáo dục.1. Về phương pháp và hình thức tổ chức dạy học Sở GDĐT đã chỉ đạo các cơ sở giáo dục tiếp tục đổi mới phương pháp dạyhọc nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự họcvà vận dụng kiến thức, kĩ năng của học sinh theo tinh thần Công văn số3535/BGDĐT-GDTrH ngày 27/5/2013 về áp dụng phương pháp Bàn t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên hè 2017 môn Ngữ văn THCS - Võ Thị Thoa SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN HÈ 2017 MÔN: NGỮ VĂN THCS Chuyên đề:DẠY HỌC NGỮ VĂN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC – NHỮNG VẤN ĐỀ CẬP NHẬT Võ Thị Thoa Mai Thị Vui Pleiku – Tháng 7/20172 MỞ ĐẦU Nghị quyết 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 của Quốc hội về đổi mớichương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông nêu rõ mục tiêu Góp phần chuyểnnền giáo dục nặng về truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục phát triển toàn diệncả về phẩm chất và năng lực, hài hòa đức, trí, thể, mỹ và phát huy tốt nhất tiềmnăng của mỗi người học và yêu cầu Đổi mới toàn diện mục tiêu, nội dung, phươngpháp và hình thức tổ chức giáo dục, thi, kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dụctheo yêu cầu phát triển phẩm chất và năng lực người học; khắc phục tình trạng quátải; tăng cường thực hành và gắn với thực tiễn cuộc sống. Để đạt được mục tiêu và yêu cầu ấy, trong những năm qua, phần lớn giáoviên đã được bồi dưỡng và áp dụng trong thực tế các phương pháp và kĩ thuật dạyhọc tích cực. Các thuật ngữ như phương pháp dạy học tích cực, dạy học theo dự án,dạy học giải quyết vấn đề, phương pháp Bàn tay nặn bột...; các kĩ thuật dạy họctích cực như động não, khăn trải bàn, bản đồ tư duy,... không còn xa lạ với đôngđảo giáo viên. Tuy nhiên, việc thực hiện chúng hàng ngày trên lớp là việc làm cònkhó khăn, giáo viên vẫn chủ yếu lệ thuộc vào tiến trình các bài học trong sách giáokhoa. Một trong những nguyên nhân đó là việc dạy học hiện nay chủ yếu được thựchiện trên lớp theo bài/tiết. Trong phạm vi một tiết học, giáo viên không đủ thời gianđể tổ chức cho đầy đủ các hoạt động học cho học sinh theo tiến trình sư phạm củamột phương pháp dạy học tích cực, dẫn đến nếu có sử dụng phương pháp dạy họctích cực đó thì cũng chỉ mang tính hình thức, đôi khi còn máy móc kém hiệu quả,chưa thực sự phát huy được tính tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh; hiệu quảkhai thác sử dụng các phương tiện dạy học và tài liệu bổ trợ theo phương pháp dạyhọc tích cực bị hạn chế. Vì thế, việc biên soạn tài liệu tập huấn này nhằm hướng dẫn giáo viên chủđộng lựa chọn nội dung sách giáo khoa hiện hành để xây dựng các bài học theo chủđề; thực hiện các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực và đánh giá kết quả họctập theo định hướng phát triển năng lực học sinh. Và trong sinh hoạt chuyên môntheo Nghiên cứu bài học, các tổ/nhóm chuyên môn có thể vận dụng quy trình nàyđể xây dựng và thực hiện bài học minh họa. Các bài học, ma trận và đề kiểm trađược xây dựng và trình bày trong tài liệu không phải là mẫu mà được xem là cácđề minh họa để giáo viên trao đổi, thảo luận, điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp vớiđiều kiện thức tiễn của các địa phương, nhà trường. Việc phân tích, rút kinh nghiệmbài học được thực hiện theo các tiêu chí tại Công văn 5555/BGDĐT-GDTrH ngày08/10/2014. Chuyên đề gồm có 03 chương: 3 Chương I. Những vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học và kiểmtra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh Chương II. Lựa chọn nội dung, xây dựng bài học và một số phương pháp, kĩthuật dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực Chương III. Đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn theo định hướng pháttriển năng lực học sinh. Tuy đã có nhiều cố gắng nhưng tài liệu không tránh khỏi những thiếu sót.Nhóm biên soạn mong nhận được ý kiến góp ý của quý thầy giáo, cô giáo để tàiliệu được hoàn thiện hơn, đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay của tỉnhnhà.4 CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINHI. Định hướng chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học và kiếm tra, đánh giátheo định hướng phát triến năng lực học sinh Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI, đặc biệt là Nghị quyết Trungương số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáodục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinhtế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, giáo dục phổ thôngtrong phạm vi cả nước đang thực hiện đổi mới đồng bộ các yếu tố: mục tiêu, nộidung, phương pháp, hình thức tổ chức, thiết bị và đánh giá chất lượng giáo dục.1. Về phương pháp và hình thức tổ chức dạy học Sở GDĐT đã chỉ đạo các cơ sở giáo dục tiếp tục đổi mới phương pháp dạyhọc nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự họcvà vận dụng kiến thức, kĩ năng của học sinh theo tinh thần Công văn số3535/BGDĐT-GDTrH ngày 27/5/2013 về áp dụng phương pháp Bàn t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu bồi dưỡng giáo viên Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên 2017 Bồi dưỡng thường xuyên môn Ngữ văn THCS Phương pháp dạy học môn Ngữ văn Dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lựcTài liệu liên quan:
-
Tài liệu bồi dưỡng giáo viên sử dụng SGK Tin học 10 Cánh diều (Định hướng Tin học ứng dụng)
61 trang 257 0 0 -
Tài liệu bồi dưỡng giáo viên sử dụng SGK Tin học 6 Cánh diều
42 trang 99 0 0 -
Tài liệu bồi dưỡng giáo viên sử dụng SGK Giáo dục công dân 6 Cánh diều
36 trang 47 0 0 -
20 trang 41 0 0
-
Tài liệu bồi dưỡng giáo viên sử dụng SGK Địa lí lớp 10 Cánh diều
47 trang 34 0 0 -
Tài liệu bồi dưỡng giáo viên sử dụng SGK Lịch sử/ chuyên đề học tập 10 Cánh diều
35 trang 33 0 0 -
30 trang 30 0 0
-
Dạy học tiếng việt ở tiểu học - Phần 2
54 trang 29 0 0 -
17 trang 24 0 0
-
105 trang 24 0 0