Tài liệu: Enzym
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 67.32 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
nhiều chất được sử dụng nhanh chóng bởi tế bào sống nhưng lại bị trơ một cách kỳ lạ khi ở ngoài tế bào cơ thể. Trong công nghệ hoá học,không phải công nghệ sinh học,muốn phân huỷ glucozơ phải nhờ tác động của nhiệt độ cao,axit mạnh hay kiềm đặc... Trong tế bào,chất nguyên sinh không thể sử dụng các tác nhân nhiệt cao,axit mạnh hay kiềm đặc như trên để phân huỷ glucozơ,mà thực hiện nhờ tác nhân đặc biệt gọi là enzym.Enzym là chất xúc tác phản ứng sinh học. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu: Enzym EnzymNhiều chất được sử dụng nhanhchóng bởi tế bào sống nhưng lại bịtrơ một cách kỳ lạ khi ở ngoài tếbào cơ thể.Trong công nghệ hoá học,khôngphải công nghệ sinh học,muốnphân huỷ glucozơ phải nhờ tácđộng của nhiệt độ cao,axit mạnhhay kiềm đặc...Trong tế bào,chất nguyên sinhkhông thể sử dụng các tác nhânnhiệt cao,axit mạnh hay kiềm đặcnhư trên để phân huỷ glucozơ,màthực hiện nhờ tác nhân đặc biệt gọilà enzym.Enzym là chất xúc tácphản ứng sinh học.Chất xúc tác tham gia điều khiểntốc độ các phản ứng mà không bịtiêu biến mất sau khi phản ứng kếtthúc.Vì thế nó có thể được sử dụnglặp đi lặp lại nhiều lần,và cũng vìthế mà một lượng nhỏ enzym cóthể xúc tác phản ứng cho mộtlượng rất lớn chất nền.Tính chất diệu kỳ của enzym là cókhả năng xúc tác kì lạ.Một phân tửenzym catalaza có thể phân giải5000000 phân tử H2O2 trong mộtgiây ở điều kiện OoC.Trong lúc đónếu dùng một nguyên tử sắt để xúctác thì phải mất 300 năm mới phângiải xong.Chứng tỏ enzym có hoạttính xúc tác rất cao.Các enzym khác nhau về tínhchuyên hoá,nghĩa là các loại khácnhau có tác dụng xúc tác trên cácchất nền phản ứng khác nhau.Có loại có tính chuyên hoá tuyệtđối.Enzym ureaza chỉ xúc tác quátrình phân huỷ urê tổng hợp thànhkhí amoniac và khí cacbonic,khôngxúc tác cho một phản ứng nào khácngoài urê.Các enzym phân giảisaccarozơ,mantozơ,lactozơ cũngđặc biệt tương ứng.Các enzym khác có tính chuyênhóa tương đối,chỉ có tác dụng xúctác lên một số chất họ hàng gầnnhau.Peroxidaza phân giải đượcmột số peroxit khác nhau trong đócó H2O2.Cũng còn có các enzym có tínhchuyên hoá riêng như chỉ phân giảicác chất nền có các kiểu liên kếtthuộc kiểu nhất định.Ví dụ:enzympilaza tuyến tuỵ chỉ phân giải estegiữa glixerin và axit béo trong cáclipit khác nhau.Enzym kiểm tra cả hai chiều thuậnnghịch của phản ứng mà khôngquyết định chiều hướng của phảnứng.Chúng chỉ làm tăng tốc độ chophản ứng đạt đến mức cânbằng.Trong trường hợp phản ứngtheo chiều thuận có toả nănglượng,nếu muốn phản ứng xảy ratheo chiều ngược lại thì phải cungcấp một năng lượng tương ứng.Các enzym thường hoạt động phốihợp với nhau theo một chuỗi liêntục,trong đó sản phẩm của phảnứng trước là chất nền cho phản ứngsau.Tế bào cũng như một nhà máygồm có nhiều phân xưởng chứanhiều enzym khác nhau,mà mỗienzym thực hiện một chặng củaquá trình liên tục.ví dụ:quá trình từphân tử glucozơ biến thành axitlactic trong tế bào thực vật,động vậtcũng như tế bào vitamin khuẩn cóđến 11 phân tử enzym khác nhauhoạt động nối tiếp nhau liên tục.Cấu tạo của enzym bao gồm haitiểu phần:apôenzym và coenzymApôenzym thường là protein.Coenzym gọi là nhóm hoạt độngbao gồm phân tử hũu cơ bé thườngchứa photphat.Tất cả các vitaminđóng vai trò chức năng như làcoenzym của enzym ở trong tếbào.Một enzym có đủ hai tiểu phầnmới có chức năng xúc tác.Có loại enzym,coenzym của nóphải phối hợp với một ion kim loạinhất định mới hoạt động được.Đasố các ion đó thuộc ion của cácnguyên tố vilượng(Cu,Co,Zn,Mn,Mo...).Chúnggiữ chức năng chính là kích thíchenzym.Các enzym tuỳ thuộc vai tròcủa mình định vị trong các tổ chứcbào quan tương ứng.Nhà hoá học Emil Fischer(Đức)đưa ra giả thuyết enzym và cơ chấtphản ứng như là chìa khoá và ổkhoá.Cũng có quan niệm cho rằngtrong khi xúc tác phản ứng,enzymliên kết với chất nền tạo ra chấttrung gian là enzym-chất nền.Vềsau chất trung gian này lại phângiải cho enzym như ban đầu và sảnphẩm của phản ứng.Quan niệm đóđược L.Michaelis toán hoá họccông thức hoá học khoảng cách đâynửa thế kỷ.David Keilin ở ĐH Tổng hợpCambridge và E.Chance ở ĐHTổng hợp Pennsylvania đã tìmđược dẫn liệu thực tế xác minh choquan niệm trên.Họ lấy enzym trongcủ cải đen màu nâu trộn vớiperoxihidro thì hình thành phứcchất trung gian:enzym-chất nềnmàu lục.Sau đó phức chất biếnthành màu đỏ nhạt,enzym hìnhthành trở lại màu nâu ban đầu vàcác sản phẩm phân giải củaperoxihiđro.Phần của enzym tươngtác được chất nền gọi là trung tâmhọat động của enzym.Enzym vì nó như là prrotein nênchịu ảnh hưởng lớn nhiệt độ,độ pHcủa các nhân tố.Ngoài ra,nồng độenzym,nồng độ chất nền và nhân tốphụ thuộc đều có ảnh hưởng tới tốcđộ phản ứng của enzym.Các chấtlàm ngộ độc enzym là xianua,axitiodoaxetic,fluorua,levizit...Mộttrong các enzym hô hấp là xitôcrômoxidaza nhạy cảm với chất độcxianua(axit xyanhyđric và muối củanó).Bò chỉ ăn vài lá sắn xanh chứanhiều axit xydanhiđric là bị ngộđộc hô hấp và chết ngay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu: Enzym EnzymNhiều chất được sử dụng nhanhchóng bởi tế bào sống nhưng lại bịtrơ một cách kỳ lạ khi ở ngoài tếbào cơ thể.Trong công nghệ hoá học,khôngphải công nghệ sinh học,muốnphân huỷ glucozơ phải nhờ tácđộng của nhiệt độ cao,axit mạnhhay kiềm đặc...Trong tế bào,chất nguyên sinhkhông thể sử dụng các tác nhânnhiệt cao,axit mạnh hay kiềm đặcnhư trên để phân huỷ glucozơ,màthực hiện nhờ tác nhân đặc biệt gọilà enzym.Enzym là chất xúc tácphản ứng sinh học.Chất xúc tác tham gia điều khiểntốc độ các phản ứng mà không bịtiêu biến mất sau khi phản ứng kếtthúc.Vì thế nó có thể được sử dụnglặp đi lặp lại nhiều lần,và cũng vìthế mà một lượng nhỏ enzym cóthể xúc tác phản ứng cho mộtlượng rất lớn chất nền.Tính chất diệu kỳ của enzym là cókhả năng xúc tác kì lạ.Một phân tửenzym catalaza có thể phân giải5000000 phân tử H2O2 trong mộtgiây ở điều kiện OoC.Trong lúc đónếu dùng một nguyên tử sắt để xúctác thì phải mất 300 năm mới phângiải xong.Chứng tỏ enzym có hoạttính xúc tác rất cao.Các enzym khác nhau về tínhchuyên hoá,nghĩa là các loại khácnhau có tác dụng xúc tác trên cácchất nền phản ứng khác nhau.Có loại có tính chuyên hoá tuyệtđối.Enzym ureaza chỉ xúc tác quátrình phân huỷ urê tổng hợp thànhkhí amoniac và khí cacbonic,khôngxúc tác cho một phản ứng nào khácngoài urê.Các enzym phân giảisaccarozơ,mantozơ,lactozơ cũngđặc biệt tương ứng.Các enzym khác có tính chuyênhóa tương đối,chỉ có tác dụng xúctác lên một số chất họ hàng gầnnhau.Peroxidaza phân giải đượcmột số peroxit khác nhau trong đócó H2O2.Cũng còn có các enzym có tínhchuyên hoá riêng như chỉ phân giảicác chất nền có các kiểu liên kếtthuộc kiểu nhất định.Ví dụ:enzympilaza tuyến tuỵ chỉ phân giải estegiữa glixerin và axit béo trong cáclipit khác nhau.Enzym kiểm tra cả hai chiều thuậnnghịch của phản ứng mà khôngquyết định chiều hướng của phảnứng.Chúng chỉ làm tăng tốc độ chophản ứng đạt đến mức cânbằng.Trong trường hợp phản ứngtheo chiều thuận có toả nănglượng,nếu muốn phản ứng xảy ratheo chiều ngược lại thì phải cungcấp một năng lượng tương ứng.Các enzym thường hoạt động phốihợp với nhau theo một chuỗi liêntục,trong đó sản phẩm của phảnứng trước là chất nền cho phản ứngsau.Tế bào cũng như một nhà máygồm có nhiều phân xưởng chứanhiều enzym khác nhau,mà mỗienzym thực hiện một chặng củaquá trình liên tục.ví dụ:quá trình từphân tử glucozơ biến thành axitlactic trong tế bào thực vật,động vậtcũng như tế bào vitamin khuẩn cóđến 11 phân tử enzym khác nhauhoạt động nối tiếp nhau liên tục.Cấu tạo của enzym bao gồm haitiểu phần:apôenzym và coenzymApôenzym thường là protein.Coenzym gọi là nhóm hoạt độngbao gồm phân tử hũu cơ bé thườngchứa photphat.Tất cả các vitaminđóng vai trò chức năng như làcoenzym của enzym ở trong tếbào.Một enzym có đủ hai tiểu phầnmới có chức năng xúc tác.Có loại enzym,coenzym của nóphải phối hợp với một ion kim loạinhất định mới hoạt động được.Đasố các ion đó thuộc ion của cácnguyên tố vilượng(Cu,Co,Zn,Mn,Mo...).Chúnggiữ chức năng chính là kích thíchenzym.Các enzym tuỳ thuộc vai tròcủa mình định vị trong các tổ chứcbào quan tương ứng.Nhà hoá học Emil Fischer(Đức)đưa ra giả thuyết enzym và cơ chấtphản ứng như là chìa khoá và ổkhoá.Cũng có quan niệm cho rằngtrong khi xúc tác phản ứng,enzymliên kết với chất nền tạo ra chấttrung gian là enzym-chất nền.Vềsau chất trung gian này lại phângiải cho enzym như ban đầu và sảnphẩm của phản ứng.Quan niệm đóđược L.Michaelis toán hoá họccông thức hoá học khoảng cách đâynửa thế kỷ.David Keilin ở ĐH Tổng hợpCambridge và E.Chance ở ĐHTổng hợp Pennsylvania đã tìmđược dẫn liệu thực tế xác minh choquan niệm trên.Họ lấy enzym trongcủ cải đen màu nâu trộn vớiperoxihidro thì hình thành phứcchất trung gian:enzym-chất nềnmàu lục.Sau đó phức chất biếnthành màu đỏ nhạt,enzym hìnhthành trở lại màu nâu ban đầu vàcác sản phẩm phân giải củaperoxihiđro.Phần của enzym tươngtác được chất nền gọi là trung tâmhọat động của enzym.Enzym vì nó như là prrotein nênchịu ảnh hưởng lớn nhiệt độ,độ pHcủa các nhân tố.Ngoài ra,nồng độenzym,nồng độ chất nền và nhân tốphụ thuộc đều có ảnh hưởng tới tốcđộ phản ứng của enzym.Các chấtlàm ngộ độc enzym là xianua,axitiodoaxetic,fluorua,levizit...Mộttrong các enzym hô hấp là xitôcrômoxidaza nhạy cảm với chất độcxianua(axit xyanhyđric và muối củanó).Bò chỉ ăn vài lá sắn xanh chứanhiều axit xydanhiđric là bị ngộđộc hô hấp và chết ngay.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công nghệ hoá học công nghệ sinh học phân huỷ glucozơ tế bào chất nguyên sinh phân huỷ glucozơ phản ứng sinh học.Gợi ý tài liệu liên quan:
-
68 trang 283 0 0
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 223 0 0 -
Tổng hợp và tác dụng sinh học của một số dẫn chất của Hydantoin
6 trang 191 0 0 -
Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Xử lý khí thải bằng phương pháp ngưng tụ
12 trang 176 0 0 -
8 trang 168 0 0
-
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 153 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất nước uống thảo dược từ cây Lạc tiên
36 trang 151 0 0 -
130 trang 133 0 0
-
22 trang 123 0 0
-
Giáo trình Kỹ thuật thực phẩm: Phần 2 - NXB Đà Nẵng
266 trang 120 0 0