Danh mục

Tài liệu hoá 9 - PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC - Tính chất của PHI KIM

Số trang: 5      Loại file: doc      Dung lượng: 42.00 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu tài liệu hoá 9 - phi kim – sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học - tính chất của phi kim, tài liệu phổ thông, hóa học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu hoá 9 - PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC - Tính chất của PHI KIM PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC Tính chất của PHI KIM I/ Mục tiêu bài học: 1) Kiến thức: - Biết một số tính chất vật lí của phi kim - Biết những tính chất hoá học của phi kim - Biết được các phi kim có mức độ hoạt động hoá học khác nhau 2) Kĩ năng: - Biết sử dụng những k/thức đã học để rút ra các t/c vật lí và t/choá học của p/kim - Viết được các PTHH thể hiện tính chất hoá học của phi kim II/ Đồ dùng dạy học: - Dụng cụ: Lọ thuỷ tinh có nút nhám đựng khí clo, dụng cụ điều chế hiđro: ống nghiệm có nút, có ống dẫn khí, giá sắt, ống vuốt nhọn - Hoá chất: Hoá chất để điều chế H2, Cl2 (đã được thu vào lọ có nút), quì tím III/ Nội dung: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghiHoạt động 1: Tính chất vật lí I/ Tính chất vật lí: - Ở điều kiện thường:GV: yêu cầu HS đọc SGK phần t/c + Trạng thái rắn: S, C, P …vật lí + Trạng thái lỏng: Br2 … + Trạng thái khí: O2, Cl2, N2HS: ghi tóm tắt t/c vật lí vào vở … - Phần lớn Pkim ko dẫn điện, ko dẫn nhiệt, có tonc thấp. Một số phi kim độc: Cl2, Br2, I2Hoạt động 2: Tính chất hoá học II/ Tính chất hoá học:GV: yêu cầu HS thảo luận nhóm: 1/ Tác dụng với kim loại:Viết tất cả các PTHH mà em đã biết 2Al(r) + 3S(r) to → Al2S3(r)trong đó có chất tham gia PƯ là phi - Nhiều Pkim + Kloại kim  dán lên bảng MuốiHS: thảo luận nhóm để viết PT (vào - Oxi + Kloại  Oxitbảng phụ hoặc giấy A2 để dán lên 2Zn + O2 to → 2ZnObảng) 2/ Tác dụng với hiđro:GV: hướng dẫn + Oxi tác dụng với hiđroHS: sắp xếp và phân loại các PTPƯ H2 + O2 to → 2H2Otheo các tính chất của phi kimGV: bổ sung t/c clo tdụng với H2  + Clo tác dụng với hiđrolàm TN - gt bình khí clo, gt dụng cụ điềuchế H2 - Điều chế H2, đốt khí H2, đưa H2đang cháy vào lọ khí clo - Sau PƯ cho một ít nước vào, lắcnhẹ, dùng quì tím để thửHS: quan sát nêu HT:- Bình khí clo ban đầu có màu vàng Khí Clo PƯ mạnh với H2 lục khí hiđro clorua không màu, khí- Đốt H2 trong bình khí clo, màu này tan trong nước  dd HClvàng lục biến mất ( trở về không làm quì tím  đỏmàu) H2(k) + Cl2(k) to →- Quì tím  đỏ 2HCl(k)GV: Vì sao quì tím  đỏ? Nhiều phi kim khác: C, S, Br2HS: Vì dd tạo thành có tính axit … t/d với H2  hợp chất khíGV: thông báo phần nhận xétHS: Ghi vào vở 3/ Tác dụng với Oxi:GV: y/cầu HS viết PT (ghi trạng S(r) + O2(k) to → SO2(k)thái, màu) (vàng) (ko màu) (koHS: Viết PTHH  NX: P.kim PƯ màu)với H2  hợp chất khí 4P(r) + 5O2(k) to → 2P2O5(r)GV: Cho hs mô tả lại hiện tượng (đỏ) (ko màu) (trắng)đốt S, P trong oxi  PTHH? Nhiều Pkim + Oxi HS: mô tả hiện tượng và viết các Oxit axitPTHH 4/ Mức độ hoạt động hoá học của phi kim:GV: Mức độ hoạt động hhọc củaPkim căn cứ vào khả năng và mứcđộ PƯ của Pkim đó với kim loại và - Phi kim hoạt động mạnh: F,hiđro O, Cl…VD: 1) Fe + S  FeS - Phi kim hoạt động yếu hơn: S, P, C, 2Fe + Cl2  2FeCl3HS: Cl > SGV: 2) F2 + H2  2HF Si… Cl2 + H2  2HClHS: F > ClGV: Flo là phi kim mạnh nhất 4) Củng cố: BT 1, 2, 3 trang 76 SGK 5) Dặn dò: Học bài, làm các BT 4, 5, 6 trang 76 SGK * Hướng dẫn BT 6: - Tính số mol Fe, S  tỉ lệ số mol  chất dư - Viết PTHH: FeS và chất dư + HCl - Tìm nHCl (cả 2 PTHH)  V dd HCl 1M * Chuẩn bị bài mới: Tìm hiểu các t/c hoá học của Clo và viết các PTHH ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: