Danh mục

Tài liệu Hoá 9 - Tính chất hoá học của Axit

Số trang: 5      Loại file: doc      Dung lượng: 41.00 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu tài liệu hoá 9 - tính chất hoá học của axit, tài liệu phổ thông, hóa học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Hoá 9 - Tính chất hoá học của Axit Tính chất hoá học của Axit I/ Mục tiêu bài học: - HS biết được các tính chất hoá học chung của axit - Rèn luyện kỹ năng viết PTHH của axit, kỹ năng phân biệt dd axit với các dd bazơ, dd muối. - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng làm BT tính theo PTHH II/ Đồ dùng dạy học: * GV: Bảng phụ, phiếu học tập - Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút - Hoá chất: dd HCl, dd H2SO4 loãng, Zn (hoặc Al), dd CuSO4, ddNaOH, quì tím, Fe2O3 * HS: Ôn lại định nghĩa axit III/ Nội dung: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Định nghĩa, công thức chung của axit? - Làm BT 2 trang 11 SGK 3) Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghiHoạt động 1: Tính chất hoá học I/ Tính chất hoá học:*GV: hướng dẫn các nhóm HSlàm TN: Nhỏ 1 giọt dd HCl vào 1) Làm đổi màu chất chỉ thị:mẫu giấy quì tím Dung dịch axit làm quì tím HS: quan sát và nêu nhận xét đỏGV: T/c này giúp ta có thể nh biếtdd axitGV: Treo bảng phụ có nội dungBTHS: làm BT: Trình bày PP hhọc 2) Tác dụng với kim loại:nh/ biếtCác dd không màu: NaCl, NaOH, 2Al(r) + 6HCl(dd)  2AlCl3(dd) +HCl. 3H2(k)*GV: hướng dẫn các nhóm HSlàm TN: DD axit + nhiều kim loại - Cho 1 ít Kloại Al (hoặc Fe, muối + H2Zn…) vàoống nghiệm 1 * Axit HNO3, H2SO4 đặc t/d với- Cho một ít vụn Cu vào ốngnghiệm 2 nhiều Kloại nhưng không giải- Nhỏ 1-2 ml dd HCl (dd H2SO4 phóng H2loãng ) vào 2 ống nghiệmHS: Nêu hiện tượng, nhận xét vàviết PTHH (điền trạng thái của 3) Tác dụng với bazơ: (PƯcác chất) trung hoà) Al + HCl ---> Fe + H2SO4 ---> Cu(OH)2(r) + H2SO4(dd) *GV: hướng dẫn HS làm TN: CuSO4(dd) +- Lấy một ít Cu(OH)2 vào ống 2H2O(l)nghiệm 1, thêm 1-2ml dd H2SO4vào, lắc đều- Lấy 1-2ml dd NaOH vào ống Axit + Bazơ  Muối +nghiệm 2, nhỏ 1 giọt Nướcphenolphtalein, thêm H2SO4HS: Nêu hiện tượng, viết PTHHvà kết luận Cu(OH)2 + H2SO4 4) Tác dụng với oxit bazơ:---> NaOH + H2SO4 --->GV: giới thiệu PƯ trung hoà Fe2O3(r) + 6HCl(dd)  2FeCl3(dd) +*HS: nhắc lại t/c hoá học của oxit 3H2O(l)bazơ và viết PTHH của oxit bazơvới axit Axit + Oxit bazơ  Muối +GV: hướng dẫn HS làm TN: Cho Nướcmột ít Fe2O3 vào ống ngh, thêm 1-2ml dd HCl 5) Tác dụng với muối: (họclắc nhẹ sau)HS: nêu hiện tượng, nhận xét (dd II/ Axit mạnh và axit yếu:FeCl3 màu vàng nâu) và viết PTHHGV: giới thiệu tính chất 5 + Axit mạnh: HCl, HNO3,Hoạt động 2: Axit mạnh, axit yếu H2SO4…GV: treo bảng phụ gt các axit + Axit Yếu: H2S, H2CO3,mạnh và các axit yếu H2SO3…HS: đọc tên các axit mạnh và cácaxit yêú 4) Củng cố: Phiếu học tập: 1- Trình bày PP hoá học để phân biệt các dd: KOH, BaCl2, H2SO4. 2- Viết PTHH dd HCl lần lượt tác dụng với: a) Magie b) Sắt (III) hidroxit c) Kẽm oxit5) Dặn dò: - BT: 2, 3, 4 trang 14 SGK - Tìm hiểu tính chất của HCl, H2SO4 loãng

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: