Danh mục

Tài liệu Hoá 9 - Tính chất hoá học của BAZƠ

Số trang: 4      Loại file: doc      Dung lượng: 42.00 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu tài liệu hoá 9 - tính chất hoá học của bazơ, tài liệu phổ thông, hóa học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Hoá 9 - Tính chất hoá học của BAZƠ Tính chất hoá học của BAZƠI/ Mục tiêu bài học: HS biết được: - Những t/c h/học chung của bazơ và viết được PTHH tương ứng cho mỗi t/chất - HS vận dụng những hiểu biết của mình về t/c hoá học của bazơ để giải thích những hiện tượng thường gặp trong đời sống sản xuất - HS vận dụng được những t/c của bazơ để làm các BT định tính và định lượngII/ Đồ dùng dạy học: • Máy chiếu (hoặc bảng phụ) • Hoá chất: Các dd: Ca(OH)2, NaOH, HCl, H2SO4 loãng, CuSO4, CaCO3 (hoặc Na2CO3), phenolphtalein, quì tím • Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, đũa thuỷ tinhIII/ Nội dung: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nôi dung ghiHoạt động 1: Làm đổi màu chất chỉ thị 1/ Làm đổi màu chất chỉ thị:GV: hướng dẫn HS làm TNHS: làm TN - Nhỏ một giọt dd NaOH lên mẫu giấy - Quì tím  xanhquì tím - Nhỏ một giọt dd phenolphtalein (không - Phenolphtalein không màu  đỏmàu) vào ống ngh. có 1 – 2 ml dd NaOHHS: q/sát và đại diện các nhóm nêu nh. xétGV: Phân biệt các dd H2SO4, Ba(OH)2,HCl đựng trong các lọ mất nhãn, chỉ dùngquì tím?HS: - Dùng quì tím  nhận biết Ba(OH)2 - Cho Ba(OH)2 vào 2 dd axit  nhậnbiết H2SO4Hoạt động 2: Tác dụng với oxit axit 2/ Tác dụng với oxit axit:GV: gợi ý cho HS nhớ lại tính chất này  3Ca(OH)2(dd) + P2O5(r) y/c HS chọn chất để viết PTHH Ca3(PO4)2(r )+ 3H2O(l)HS: Nêu t/chất 2NaOH(dd) + SO2(k)  DD bazơ + oxit axit  muối + Nước Na2SO3(dd) + H2O(l)Ca(OH)2 + SO2 ---> … DD bazơ (kiềm) + oxit axit KOH + P2O5 ---> …  muối +Hoạt động 3: Tác dụng với axit nướcGV: Y/c HS nhắc lại t/c hoá học của axit 3) Tác dụng với axit: liên hệ đến t/c tác dụng với bazơHS: Bazơ tan và không tan đều t/d với axit muối + nước KOH(dd) + HCl(dd)  KCl(dd) + H2O(l)GV: P/ứng giữa axit và bazơ gọi là PƯ gì?(PƯ trung hoà)  y/c HS chọn chất để Cu(OH)2(r) + 2HNO3(dd) viết PTHH Cu(NO3)2(dd) + 2H2O(l)HS: Fe(OH)3 + HCl ---> … Ba(OH)2 + HNO3 ---> … Bazơ + Axit  Muối + NướcHoạt động 4: Bazơ khôg tan bị nhiệtphân 4) Bazơ không tan bị nhiệt phânGV: hướng dẫn HS làm TN theo nhóm huỷ:HS: làm TN- Tạo ra Cu(OH)2: Cho CuSO4 + NaOH- Đun ống nghiệm chứa Cu(OH)2 trênngọn lửa đền cồn  nh/xét hiện tượng(chất rắn màu xanh lamch/rắn màu đen+ hơi nướcGV: Cho HS viết PTHH và nêu kết luận? Cu(OH)2(r)  CuO(r) + H2O(l)HS: Cu(OH)2 ---> … Nêu kết luận … Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ GV: g/t tính chất của dd bazơ với dd muối oxit + nước (học sau) 4) Củng cố: BT 2, 3 trang 25 SGK BT 2: a) Tất cả b) Cu(OH)2 c) NaOH, Ba(OH)2 d) NaOH, Ba(OH)2 BT 3: a) Na2O + H2O ; CaO + H2O b) CuCl2 + NaOH ; FeCl3 + NaOH 5) Dặn dò: - Làm các BT: 1 – 5 trang 25 SGK - Tìm hiểu các tính chất của NaOH

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: