Tài liệu học tập: Ô Nhiễm Không Khí Và Sức Khỏe Cộng Đồng
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 150.50 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu học tập: Ô Nhiễm Không Khí Và Sức Khỏe Cộng Đồng Trình bày về định nghĩa, tác nhân, nguồn gây ô nhiễm không khí, những tác động của ô nhiễm không khí lên sức khoẻ và biến đổi khí hậu do ô nhiễm không khí, và đề xuất các biện pháp phòng chống ô nhiễm không khí để bảo vệ sức khoẻ cộng đồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu học tập: Ô Nhiễm Không Khí Và Sức Khỏe Cộng ĐồngTài liệu học tậpTên môn học: Sức khoẻ môi trườngTên bài: Ô nhiễm không khí và sức khoẻ cộng đồngMục tiêu học tập: Sau khi học xong, sinh viên có khả năng:1. Trình bày được định nghĩa, tác nhân, nguồn gây ô nhiễm khôngkhí.2. Trình bày được tác động của ô nhiễm không khí lên sức khoẻ vàbiến đổi khí hậu do ô nhiễm không khí.3. Trình bày được các biện pháp phòng chống ô nhiễm không khíđể bảo vệ sức khoẻ cộng đồng.Nội dung:1. Định nghĩa và các nguồn gây ô nhiễm không khí1.1. Định nghĩa ô nhiễm không khí:- Theo tổ chức y tế thế giới: ô nhiễm môi trường không khí chínhlà khi trong không khí có chất lạ hoặc có sự biến đổi quan trọngtrong thành phần không khí theo hướng không tiện nghi, bất lợiđối với con người và sinh vật.- Theo các tác giả Việt Nam: ô nhiễm không khí chính là khi trongkhông khí có mặt một chất lạ hoặc có một sự biến đổi quan trọngtrong thành phần không khí gây tác động có hại hoặc gây ra mộtsự khó chịu đối với sức khoẻ con người. Sự khó chịu có thể chỉ làmột mùi khó chịu hoặc giảm tầm nhìn...1.2. Các tác nhân gây ô nhiễm không khí:Thuật ngữ: chất gây ô nhiễm không khí thường được sử dụng đểchỉ các thành phần bị thải vào không khí do kết quả hoạt động củacon người và gây tác hại xấu đến sức khoẻ con người, các hệ sinhthái và sinh vật.Các chất gây ô nhiễm không khí có thể ở thể rắn (bụi, bồ hóng,muội than); ở thể giọt (sương mù sunfat), hay là thể khí (S02, N02,C0,...). Các chất này đều do 2 nguồn cơ bản gây ra: nguồn thiênnhiên (núi lửa, cháy rừng...) và nguồn nhân tạo (do hoạt động củacon người: sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải, khai thác,...).Dựa vào cấu tạo, bản chất của chất gây ô nhiễm, chia ra 3 nhómtác nhân sau:1.2.1. Các tác nhân hoá học gây ô nhiễm không khí:Đó là các loại hơi khí độc sau:- Các hợp chất của lưu huỳnh: S02, S03, H2S04,H2S...- Các hợp chất của nitơ: N0, N02, N20, NH3... 1- Các hợp chất của các bon: C0, C02, Aldehyt, Axetôn, Benzen,formaldehyd, các axit, các khí có từ 1 đến 5 các bon như Mêtan(CH4).- Các hợp chất của halogien: HCl, HF, Cl2...- Các hyđrocacbon thơm đa vòng: 3 - 4 benzoapyren, Ba polycyclicaromatic hyđrocacbua (PAH)...- Các hoá chất trừ sâu diệt cỏ: DDT, Phôtpho hữu cơ, lân hữu cơ...1.2. 2. Các tác nhân lý học gây ô nhiễm không khí:- Đó là các loại bụi: Bụi kim loại, bụi khoáng sản (than, đá,quặng...), bụi gỗ, bụi bông, nhưng nguy hiểm nhất là bụi có chứasilic, chứa amiăng.- Các loại bức xạ ion hoá (tia phóng xạ), các bức xạ hạt ( , ,notronvà bức xạ điện từ (tia x, )- Tia cực tím (tia tử ngoại): Từ mặt trời, tăng lên do thủng tângozon, tia lazer.- Sóng điện từ (trường điện từ): Quanh các trạm phát sóng phátthanh, truyền hình, viễn thông, ra đa, các máy móc điện tử nhưtivi, điện thoại di động, các máy dùng điện máy, phát điện, đườngdẫn điện...- Tiếng ồn, rung chuyển- áp suất không khí: Thay đổi áp suất không khí đột ngột- Nhiệt độ, độ ẩm của không khí quá cao hoặc quá thấp.1. 2.3. Các tác nhân sinh học gây ô nhiễm không khí:- Các loại vi khuẩn gây bệnh: Tụ cầu vàng, liên cầu tan máu, trựckhuẩn lao, trực khuẩn than, trực khuẩn bạch hầu, trực khuẩn dịchhạch, phế cầu, tồn tại trong không khí từ 3 ngày đến 6 tháng.- Các loại vi rút gây bệnh (siêu vi khuẩn). Vi rút cúm, vi rút sởi, virút quai bị, vi rút đậu mùa...- Các loại bào tử nấm: Nấm Actinomyces minutissimus gây hămbẹn, bìu..., nấm Trichophyton gây bệnh ở tóc, da (bệnh vảy rồng,Eczema), nấm Candida gây bệnh ở niêm mạc, gây dị ứng.- Các loại dị nguyên gây dị ứng. Phấn hoa, bụi nhà, lông súc vật...1.3. Các nguồn gây ô nhiễm không khí:Các tác nhân gây ô nhiễm không khí đều sinh ra từ 2 nguồn cơ bảnsau: nguồn ô nhiễm thiên nhiên và nguồn ô nhiễm nhân tạo.- Nguồn ô nhiễm thiên nhiên: Do các hiện tượng thiên nhiên gây ranhư: gió, núi lửa, các quá trình thối rữa của xác động, thực vật thảicác chất khí ô nhiễm vào môi trường. 2- Nguồn ô nhiễm nhân tạo: Chủ yếu do quá trình đốt cháy cácnhiên liệu (gỗ, củi, than đá, dầu mỏ, khí đốt...) sinh ra. Đây lànguồn gây ô nhiễm thường xuyên, tăng lên theo tốc độ của quátrình phát triển công nghiệp, tác động nhiều nhất đến sức khoẻ,sinh vật và các vật liệu khác. Là nguồn gây ô nhiễm mà con ngườicó thể tác động làm giảm được. Quá trình công nghiệp hoá càngphát triển, mức độ gây ô nhiễm do các nguồn này càng tăng. Dựavào các quá trình công nghiệp gây ô nhiễm, người ta chia ra cácnhóm nguồn sau:1.3.1. Nhóm do các quá trình đốt cháy:Đây là nguồn gây ô nhiễm nhiều nhất ở các khu công nghiệp vì hầunhư tất cả các ngành công nghiệp sản xuất nào cũng cần có nănglượng để sản xuất nên cần phải đốt nhiên liệu để lấy năng lượng.Quá trình này tạo nên khói, bụi, hơi nước, hơi khí S02, C0, N02,các axits, các chất hữu cơ...1.3.2.Nhóm do hoạt động của các loại động cơ ô tô:Đây là nguồn gây ô nhiễm chủ yếu cho các đô thị khu dân cư tậpt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu học tập: Ô Nhiễm Không Khí Và Sức Khỏe Cộng ĐồngTài liệu học tậpTên môn học: Sức khoẻ môi trườngTên bài: Ô nhiễm không khí và sức khoẻ cộng đồngMục tiêu học tập: Sau khi học xong, sinh viên có khả năng:1. Trình bày được định nghĩa, tác nhân, nguồn gây ô nhiễm khôngkhí.2. Trình bày được tác động của ô nhiễm không khí lên sức khoẻ vàbiến đổi khí hậu do ô nhiễm không khí.3. Trình bày được các biện pháp phòng chống ô nhiễm không khíđể bảo vệ sức khoẻ cộng đồng.Nội dung:1. Định nghĩa và các nguồn gây ô nhiễm không khí1.1. Định nghĩa ô nhiễm không khí:- Theo tổ chức y tế thế giới: ô nhiễm môi trường không khí chínhlà khi trong không khí có chất lạ hoặc có sự biến đổi quan trọngtrong thành phần không khí theo hướng không tiện nghi, bất lợiđối với con người và sinh vật.- Theo các tác giả Việt Nam: ô nhiễm không khí chính là khi trongkhông khí có mặt một chất lạ hoặc có một sự biến đổi quan trọngtrong thành phần không khí gây tác động có hại hoặc gây ra mộtsự khó chịu đối với sức khoẻ con người. Sự khó chịu có thể chỉ làmột mùi khó chịu hoặc giảm tầm nhìn...1.2. Các tác nhân gây ô nhiễm không khí:Thuật ngữ: chất gây ô nhiễm không khí thường được sử dụng đểchỉ các thành phần bị thải vào không khí do kết quả hoạt động củacon người và gây tác hại xấu đến sức khoẻ con người, các hệ sinhthái và sinh vật.Các chất gây ô nhiễm không khí có thể ở thể rắn (bụi, bồ hóng,muội than); ở thể giọt (sương mù sunfat), hay là thể khí (S02, N02,C0,...). Các chất này đều do 2 nguồn cơ bản gây ra: nguồn thiênnhiên (núi lửa, cháy rừng...) và nguồn nhân tạo (do hoạt động củacon người: sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải, khai thác,...).Dựa vào cấu tạo, bản chất của chất gây ô nhiễm, chia ra 3 nhómtác nhân sau:1.2.1. Các tác nhân hoá học gây ô nhiễm không khí:Đó là các loại hơi khí độc sau:- Các hợp chất của lưu huỳnh: S02, S03, H2S04,H2S...- Các hợp chất của nitơ: N0, N02, N20, NH3... 1- Các hợp chất của các bon: C0, C02, Aldehyt, Axetôn, Benzen,formaldehyd, các axit, các khí có từ 1 đến 5 các bon như Mêtan(CH4).- Các hợp chất của halogien: HCl, HF, Cl2...- Các hyđrocacbon thơm đa vòng: 3 - 4 benzoapyren, Ba polycyclicaromatic hyđrocacbua (PAH)...- Các hoá chất trừ sâu diệt cỏ: DDT, Phôtpho hữu cơ, lân hữu cơ...1.2. 2. Các tác nhân lý học gây ô nhiễm không khí:- Đó là các loại bụi: Bụi kim loại, bụi khoáng sản (than, đá,quặng...), bụi gỗ, bụi bông, nhưng nguy hiểm nhất là bụi có chứasilic, chứa amiăng.- Các loại bức xạ ion hoá (tia phóng xạ), các bức xạ hạt ( , ,notronvà bức xạ điện từ (tia x, )- Tia cực tím (tia tử ngoại): Từ mặt trời, tăng lên do thủng tângozon, tia lazer.- Sóng điện từ (trường điện từ): Quanh các trạm phát sóng phátthanh, truyền hình, viễn thông, ra đa, các máy móc điện tử nhưtivi, điện thoại di động, các máy dùng điện máy, phát điện, đườngdẫn điện...- Tiếng ồn, rung chuyển- áp suất không khí: Thay đổi áp suất không khí đột ngột- Nhiệt độ, độ ẩm của không khí quá cao hoặc quá thấp.1. 2.3. Các tác nhân sinh học gây ô nhiễm không khí:- Các loại vi khuẩn gây bệnh: Tụ cầu vàng, liên cầu tan máu, trựckhuẩn lao, trực khuẩn than, trực khuẩn bạch hầu, trực khuẩn dịchhạch, phế cầu, tồn tại trong không khí từ 3 ngày đến 6 tháng.- Các loại vi rút gây bệnh (siêu vi khuẩn). Vi rút cúm, vi rút sởi, virút quai bị, vi rút đậu mùa...- Các loại bào tử nấm: Nấm Actinomyces minutissimus gây hămbẹn, bìu..., nấm Trichophyton gây bệnh ở tóc, da (bệnh vảy rồng,Eczema), nấm Candida gây bệnh ở niêm mạc, gây dị ứng.- Các loại dị nguyên gây dị ứng. Phấn hoa, bụi nhà, lông súc vật...1.3. Các nguồn gây ô nhiễm không khí:Các tác nhân gây ô nhiễm không khí đều sinh ra từ 2 nguồn cơ bảnsau: nguồn ô nhiễm thiên nhiên và nguồn ô nhiễm nhân tạo.- Nguồn ô nhiễm thiên nhiên: Do các hiện tượng thiên nhiên gây ranhư: gió, núi lửa, các quá trình thối rữa của xác động, thực vật thảicác chất khí ô nhiễm vào môi trường. 2- Nguồn ô nhiễm nhân tạo: Chủ yếu do quá trình đốt cháy cácnhiên liệu (gỗ, củi, than đá, dầu mỏ, khí đốt...) sinh ra. Đây lànguồn gây ô nhiễm thường xuyên, tăng lên theo tốc độ của quátrình phát triển công nghiệp, tác động nhiều nhất đến sức khoẻ,sinh vật và các vật liệu khác. Là nguồn gây ô nhiễm mà con ngườicó thể tác động làm giảm được. Quá trình công nghiệp hoá càngphát triển, mức độ gây ô nhiễm do các nguồn này càng tăng. Dựavào các quá trình công nghiệp gây ô nhiễm, người ta chia ra cácnhóm nguồn sau:1.3.1. Nhóm do các quá trình đốt cháy:Đây là nguồn gây ô nhiễm nhiều nhất ở các khu công nghiệp vì hầunhư tất cả các ngành công nghiệp sản xuất nào cũng cần có nănglượng để sản xuất nên cần phải đốt nhiên liệu để lấy năng lượng.Quá trình này tạo nên khói, bụi, hơi nước, hơi khí S02, C0, N02,các axits, các chất hữu cơ...1.3.2.Nhóm do hoạt động của các loại động cơ ô tô:Đây là nguồn gây ô nhiễm chủ yếu cho các đô thị khu dân cư tậpt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ô nhiễm không khí Sức khoẻ cộng đồng Tác nhân gây ô nhiễm Tài liệu học tập Sức khoẻ môi trường Biến đổi khí hậuGợi ý tài liệu liên quan:
-
53 trang 326 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 297 0 0 -
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 210 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 193 0 0 -
Tài liệu học tập hướng dẫn giải quyết tình huống học phần Tư pháp quốc tế
128 trang 187 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 182 0 0 -
161 trang 180 0 0
-
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 179 0 0