Tài liệu hướng dẫn Xây dựng và quản lý hệ thống nông lâm kết hợp cho cà phê
Số trang: 78
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.30 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Tài liệu hướng dẫn Xây dựng và quản lý hệ thống nông lâm kết hợp cho cà phê" được biên soạn với các nội dung như: Giới thiệu hệ thống nông lâm kết hợp cho cà phê; Cách xây dựng hệ thống nông lâm kết hợp; Quản lý hệ thống nông lâm kết hợp; Thu hoạch, chế biến và bảo quản cà phê. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu hướng dẫn Xây dựng và quản lý hệ thống nông lâm kết hợp cho cà phê TÀI LIỆU HƯỚNG DẪNXây dựng và quản lý hệ thống Nông Lâm Kết Hợp cho Cà Phê© Trung tâm Nghiên cứu Nông lâm Thế giới (ICRAF) Việt NamTài liệu này được biên soạn như là một phần của chương trình nghiên cứu của CGIAR về Biếnđổi khí hậu, Nông nghiệp và An ninh lương thực (CCAFS), được thực hiện với sự hỗ trợ củacác nhà tài trợ CGIAR và thông qua các thoả thuận tài trợ song phương. Để biết chi tiết, vuilòng truy cập trang web https://ccafs.cgiar.org/donors. Quan điểm từ tài liệu này không đượcđưa ra để phản ánh quan điểm chính thức của các tổ chức này. NỘI DUNGPHẦN 1: GIỚI THIỆU HỆ THỐNG NÔNG LÂM KẾT HỢP CHO CÀ PHÊPHẦN 2: CÁCH XÂY DỰNG HỆ THỐNG NÔNG LÂM KẾT HỢPPHẦN 3: QUẢN LÝ HỆ THỐNG NÔNG LÂM KẾT HỢPPHẦN 4: THU HOẠCH, CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN PHẦN 1: GIỚI THIỆU HỆ THỐNGNÔNG LÂM KẾT HỢP CHO CÀ PHÊ NÔNG LÂM KẾT HỢP LÀ GÌ? Cây lâu năm• Nông lâm kết hợp là một hệ thống sử dụng đất có cây thân gỗ lâu năm (cây lấy gỗ, cây ăn quả, cây bụi, cọ, dừa..) trên cùng mảnh đất với cây nông nghiệp hoặc vật nuôi, hoặc cả hai, theo một sự sắp xếp luân phiên về không gian hoặc thời gian.• Chu kỳ của hệ thống nông lâm kết hợp luôn kéo dài hơn 1 năm. Cây trồng theo vụ Nguồn: La Nguyen et al. 2017 CÁC DẠNG CỦA MỘT HỆ THỐNG NÔNG LÂM KẾT HỢPHệ thống phức hợp Hệ thống đơn giản Độc canh Nguồn: Martini et al. 2017 CÁC PHƯƠNG PHÁP CANH TÁC CÀ PHÊ TRONG NÔNG LÂM KẾT HỢP PHỔ BIẾN Ở TÂY BẮCCà phê - cây ăn quảHệ thống cà phê - cây ăn quả đơn giản Hệ thống cà phê - cây ăn quả phức hợpCà phê-Bơ ở xã Muội Nọi, huyện Thuận Châu, Sơn La. Cà phê-Nhãn-Xoài-Mận ở xã Chiềng Mai, huyện Mai Sơn,Bơ được trồng năm 2012 theo khoảng cách 7 m x 7 m. Sơn La. Cây ăn quả được trồng rải rác trong vườn cà phê. CÁC PHƯƠNG PHÁP CANH TÁC CÀ PHÊ TRONG NÔNG LÂM KẾT HỢP PHỔ BIẾN Ở CÁC TỈNH TÂY BẮC Cà phê - cây cho bóng Cà phê - cây lấy gỗCà phê-keo dậu ở xã Ẳng Nưa, huyện Mường Ảng, Cà phê-xoan-cây gỗ tự nhiên (thồ lộ, cờ hu) ở xã ẲngĐiện Biên. Keo dậu được trồng lúc đầu theo khoảng Cang, huyện Mường Ảng, Điện Biên. Xoan được trồng dọccách 5 m x 5 m, sau đó được tỉa bớt còn 12 m x 12 m. ranh giới khoảnh đất trồng để đánh dấu đường biên.QUAN ĐIỂM CỦA NÔNG DÂN VỀLỢI ÍCH CỦA CÂY LÂU NĂM ĐỐIVỚI CÀ PHÊCác lợi ích kinh tế - xã hội:➢ Lợi ích kinh tế • Đa dạng hoá nguồn thu nhập theo từng mùa trong năm. • Giảm thiểu rủi ro mất mùa với nhiều mùa vụ từ nhiều cây trồng khác nhau. • Tổng thu nhập có thể cao hơn thu nhập từ độc canh một loại cây trồng. • Vốn sản phẩm đa dạng giúp giảm việc phụ thuộc vào thị trường của một loại nông sản duy nhất.➢ Sử dụng tài nguyên • Sử dụng đất hiệu quả hơn. • Cây trồng xen canh hưởng lợi từ việc bón phân cho cà phê.➢ Ảnh hưởng tới chất lượng cà phê • Tăng cân, nặng trái cà phê.QUAN ĐIỂM CỦA NÔNG DÂN VỀLỢI ÍCH CỦA CÂY LÂU NĂM ĐỐIVỚI CÀ PHÊ (tiếp)Lợi ích sinh thái:➢ Ảnh hưởng đến đất trồng • Giảm xói mòn đất trên các trang trại dốc. • Cây cho bóng và cây che phủ giảm bay hơi trực tiếp từ đất, nhờ đó duy trì độ ẩm đất cao và ổn định hơn dưới lớp mùn từ lá rụng của các cây trồng xen canh. • Cung cấp thêm chất dinh dưỡng từ mùn lá của cây cho bóng, đặc biệt quan trọng trong mùa hạn kéo dài và khi nhiệt độ không khí tăng cao. Cà phê và sơn tra ở bản Hua Sa B, Tỏa Tình, Tuần Giáo, Điện Biên QUAN ĐIỂM CỦA NÔNG DÂN VỀ LỢI ÍCH CỦA CÂY LÂU NĂM ĐỐI VỚI CÀ PHÊ (tiếp) Lợi ích sinh thái: ➢ Đa dạng sinh học • Thu hút các loài ong, bướm thụ phấn và côn trùng tự nhiên, nhờ đó tăng độ đa dạng sinh học trên các trang trại cà phê. ➢ Ảnh hưởng đến cỏ dại • Mảnh cà phê trồng trong bóng có ít cỏ dại hơn, do đó hạn chế việc dùng thuốc diệt cỏ khi bóng cây lớn hơn. ➢ Ảnh hưởng đến thời tiết • Giảm tác hại của sương muối và gió mạnh lên cây cà phê. • Điều hoà khí hậu tại mảnh vườn và khu vực xung quanh, bảo vệ cây cà phê khỏi thời tiết nóng bức.Cà phê-keo dậu ở huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên QUAN ĐIỂM CỦA NÔNG DÂN VỀ LỢI ÍCH CỦA CÂY LÂU NĂM ĐỐI VỚI CÀ PHÊ (tiếp) • Cà phê trồng trong bóng có lá xanh và rụng ít lá hơn so với cây trồng ngoài nắng. • Lá của cà phê trồng ngoài nắng thường có màu vàng úa và dễ rụng hơn so với ở cà phê trồng dưới bóng cây nhãn.Cà phê – cây ăn quả kết hợp (nhãn, chuối, mít, ổi, mận) ở xã Chieng Mung, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu hướng dẫn Xây dựng và quản lý hệ thống nông lâm kết hợp cho cà phê TÀI LIỆU HƯỚNG DẪNXây dựng và quản lý hệ thống Nông Lâm Kết Hợp cho Cà Phê© Trung tâm Nghiên cứu Nông lâm Thế giới (ICRAF) Việt NamTài liệu này được biên soạn như là một phần của chương trình nghiên cứu của CGIAR về Biếnđổi khí hậu, Nông nghiệp và An ninh lương thực (CCAFS), được thực hiện với sự hỗ trợ củacác nhà tài trợ CGIAR và thông qua các thoả thuận tài trợ song phương. Để biết chi tiết, vuilòng truy cập trang web https://ccafs.cgiar.org/donors. Quan điểm từ tài liệu này không đượcđưa ra để phản ánh quan điểm chính thức của các tổ chức này. NỘI DUNGPHẦN 1: GIỚI THIỆU HỆ THỐNG NÔNG LÂM KẾT HỢP CHO CÀ PHÊPHẦN 2: CÁCH XÂY DỰNG HỆ THỐNG NÔNG LÂM KẾT HỢPPHẦN 3: QUẢN LÝ HỆ THỐNG NÔNG LÂM KẾT HỢPPHẦN 4: THU HOẠCH, CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN PHẦN 1: GIỚI THIỆU HỆ THỐNGNÔNG LÂM KẾT HỢP CHO CÀ PHÊ NÔNG LÂM KẾT HỢP LÀ GÌ? Cây lâu năm• Nông lâm kết hợp là một hệ thống sử dụng đất có cây thân gỗ lâu năm (cây lấy gỗ, cây ăn quả, cây bụi, cọ, dừa..) trên cùng mảnh đất với cây nông nghiệp hoặc vật nuôi, hoặc cả hai, theo một sự sắp xếp luân phiên về không gian hoặc thời gian.• Chu kỳ của hệ thống nông lâm kết hợp luôn kéo dài hơn 1 năm. Cây trồng theo vụ Nguồn: La Nguyen et al. 2017 CÁC DẠNG CỦA MỘT HỆ THỐNG NÔNG LÂM KẾT HỢPHệ thống phức hợp Hệ thống đơn giản Độc canh Nguồn: Martini et al. 2017 CÁC PHƯƠNG PHÁP CANH TÁC CÀ PHÊ TRONG NÔNG LÂM KẾT HỢP PHỔ BIẾN Ở TÂY BẮCCà phê - cây ăn quảHệ thống cà phê - cây ăn quả đơn giản Hệ thống cà phê - cây ăn quả phức hợpCà phê-Bơ ở xã Muội Nọi, huyện Thuận Châu, Sơn La. Cà phê-Nhãn-Xoài-Mận ở xã Chiềng Mai, huyện Mai Sơn,Bơ được trồng năm 2012 theo khoảng cách 7 m x 7 m. Sơn La. Cây ăn quả được trồng rải rác trong vườn cà phê. CÁC PHƯƠNG PHÁP CANH TÁC CÀ PHÊ TRONG NÔNG LÂM KẾT HỢP PHỔ BIẾN Ở CÁC TỈNH TÂY BẮC Cà phê - cây cho bóng Cà phê - cây lấy gỗCà phê-keo dậu ở xã Ẳng Nưa, huyện Mường Ảng, Cà phê-xoan-cây gỗ tự nhiên (thồ lộ, cờ hu) ở xã ẲngĐiện Biên. Keo dậu được trồng lúc đầu theo khoảng Cang, huyện Mường Ảng, Điện Biên. Xoan được trồng dọccách 5 m x 5 m, sau đó được tỉa bớt còn 12 m x 12 m. ranh giới khoảnh đất trồng để đánh dấu đường biên.QUAN ĐIỂM CỦA NÔNG DÂN VỀLỢI ÍCH CỦA CÂY LÂU NĂM ĐỐIVỚI CÀ PHÊCác lợi ích kinh tế - xã hội:➢ Lợi ích kinh tế • Đa dạng hoá nguồn thu nhập theo từng mùa trong năm. • Giảm thiểu rủi ro mất mùa với nhiều mùa vụ từ nhiều cây trồng khác nhau. • Tổng thu nhập có thể cao hơn thu nhập từ độc canh một loại cây trồng. • Vốn sản phẩm đa dạng giúp giảm việc phụ thuộc vào thị trường của một loại nông sản duy nhất.➢ Sử dụng tài nguyên • Sử dụng đất hiệu quả hơn. • Cây trồng xen canh hưởng lợi từ việc bón phân cho cà phê.➢ Ảnh hưởng tới chất lượng cà phê • Tăng cân, nặng trái cà phê.QUAN ĐIỂM CỦA NÔNG DÂN VỀLỢI ÍCH CỦA CÂY LÂU NĂM ĐỐIVỚI CÀ PHÊ (tiếp)Lợi ích sinh thái:➢ Ảnh hưởng đến đất trồng • Giảm xói mòn đất trên các trang trại dốc. • Cây cho bóng và cây che phủ giảm bay hơi trực tiếp từ đất, nhờ đó duy trì độ ẩm đất cao và ổn định hơn dưới lớp mùn từ lá rụng của các cây trồng xen canh. • Cung cấp thêm chất dinh dưỡng từ mùn lá của cây cho bóng, đặc biệt quan trọng trong mùa hạn kéo dài và khi nhiệt độ không khí tăng cao. Cà phê và sơn tra ở bản Hua Sa B, Tỏa Tình, Tuần Giáo, Điện Biên QUAN ĐIỂM CỦA NÔNG DÂN VỀ LỢI ÍCH CỦA CÂY LÂU NĂM ĐỐI VỚI CÀ PHÊ (tiếp) Lợi ích sinh thái: ➢ Đa dạng sinh học • Thu hút các loài ong, bướm thụ phấn và côn trùng tự nhiên, nhờ đó tăng độ đa dạng sinh học trên các trang trại cà phê. ➢ Ảnh hưởng đến cỏ dại • Mảnh cà phê trồng trong bóng có ít cỏ dại hơn, do đó hạn chế việc dùng thuốc diệt cỏ khi bóng cây lớn hơn. ➢ Ảnh hưởng đến thời tiết • Giảm tác hại của sương muối và gió mạnh lên cây cà phê. • Điều hoà khí hậu tại mảnh vườn và khu vực xung quanh, bảo vệ cây cà phê khỏi thời tiết nóng bức.Cà phê-keo dậu ở huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên QUAN ĐIỂM CỦA NÔNG DÂN VỀ LỢI ÍCH CỦA CÂY LÂU NĂM ĐỐI VỚI CÀ PHÊ (tiếp) • Cà phê trồng trong bóng có lá xanh và rụng ít lá hơn so với cây trồng ngoài nắng. • Lá của cà phê trồng ngoài nắng thường có màu vàng úa và dễ rụng hơn so với ở cà phê trồng dưới bóng cây nhãn.Cà phê – cây ăn quả kết hợp (nhãn, chuối, mít, ổi, mận) ở xã Chieng Mung, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu hướng dẫn nông nghiệp Nông lâm kết hợp cho cà phê Xây dựng hệ thống nông lâm kết hợp Quản lý hệ thống nông lâm kết hợp Thu hoạch cà phê Chế biến cà phê Bảo quản cà phêGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan về thành phần hóa học và hướng tận dụng phế phầm trong ngành chế biến cà phê
7 trang 30 0 0 -
TIỂU LUẬN: Công nghệ thu hoạch nhân cà phê
18 trang 28 0 0 -
HỒ SƠ NGÀNH HÀNG CÀ PHÊ VIỆT NAM
20 trang 26 0 0 -
Bài giảng Công nghệ chế biến trà - cà phê - cacao - GV. Nguyễn Thành Công
27 trang 21 0 0 -
Kỹ thuật gieo trồng Cây cà phê: Phần 2
51 trang 20 0 0 -
Phát triển mạng lưới phân phối cho sản phẩm cà phê Đắk Hà tỉnh Kon Tum
6 trang 18 0 0 -
Kỹ thuật cà phê và 100 câu hỏi đáp: Phần 2
59 trang 17 0 0 -
Chế biến và bào quản nông sản sau thu hoạch: Phần 1
35 trang 17 0 0 -
16 trang 17 0 0
-
Bài giảng Công nghệ sau thu hoạch cà phê, ca cao - ThS. Lương Hồng Quang
15 trang 16 0 0